Chỉ còn 2 ngày nữa là đến tết ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), trên khắp các chợ truyền thống, chợ cóc trên địa bàn Hà Nội đã bày bán các mặt hàng phục vụ cho ngày lễ.
Trong 2-3 ngày qua, giá thịt lợn xuất chuồng đã tăng trở lại khoảng 5 nghìn đồng đến 6 nghìn đồng/kg. Dự kiến khoảng 2 tuần tới, giá lợn hơi tiếp tục tăng ở mức ổn định, bảo đảm có lãi cho người chăn nuôi.
Theo Sở Công Thương Hà Nội, ước tính tổng giá trị hàng hóa phục vụ Tết Nhâm Dần 2022 trên địa bàn Thành phố đạt khoảng 39.000 tỷ đồng (tương đương với kế hoạch phục vụ Tết năm 2021).
Thủ tướng Chính phủ, các bộ, ngành, địa phương sẽ sớm có các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ, dần bình ổn giá, đảm bảo lợi ích hài hòa của các bên gồm người chăn nuôi, các khâu trung gian, người tiêu dùng.
Các nông hộ ở Đồng bằng sông Cửu Long đang xuống giống gieo trồng cho vụ lúa Đông Xuân 2021 trong bối cảnh giá thành sản xuất tăng cao nhất trong 3 năm trở lại đây.
Thương vụ Việt Nam tại Australia cho biết, không những đáp ứng các điều kiện nhập khẩu về an toàn sinh học hàng đầu thế giới, thanh long Việt Nam còn được người tiêu dùng nước này đánh giá xếp loại 5 sao và đang được đón chào tại Australia.
Việc đàm phán mở cửa thị trường đối với một số sản phẩm như sầu riêng, khoai lang bị gián đoạn do chuyên gia Trung Quốc không thể đến Việt Nam kiểm tra thực tế và hoàn thành dự thảo Nghị định thư xuất khẩu.
Từ những tác động nặng nề của đại dịch COVID-19 đến ngành hàng nông lâm thủy sản thì việc xem xét, đề xuất thêm các chính sách để hỗ trợ cho việc tiêu thụ, xuất khẩu nông sản là rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay. Điều này được ví như “liều thuốc” để đối phó với các bất trắc từ đại dịch.
Giai đoạn khó khăn nhất cho đầu ra nông sản ở các tỉnh phía Nam giữa dịch COVID-19 đợt 4 tuy được giải quyết phần nào, nhưng nỗi lo ùn ứ tiếp diễn thì vẫn còn đó. Các địa phương cũng cần rút ra bài học từ việc sản xuất, liên kết vùng, cứng nhắc quy định... để không tự “lấy đá ghè chân mình” làm khó giao thương nông sản.
Khi đầu ra của lúa gạo và nông sản còn gặp khó khăn giữa dịch COVID-19 đợt 4, vai trò của các thương lái trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ lại được đặt ra. Đặc biệt là cần phát huy được mặt mạnh cũng như kiểm soát mặt tiêu cực của họ để giảm thiểu rủi ro cho nông dân.
Mặc dù đã có hàng loạt các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp trong bối cảnh nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội. Thế nhưng, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng vẫn xảy ra.