Đời sống

Những lưu ý mẹ bầu cần nắm khi uống nước mía

Nước mía rất tốt cho mẹ bầu và em bé nhưng sử dụng theo cách này sẽ gây hại cho mẹ bầu

4 thực phẩm "vàng" cho "tam cá nguyệt đầu tiên" của mẹ bầu / Những loại thực phẩm mẹ bầu cần liệt ngay vào "danh sách đen"

Thời điểm vàng uống nước mía

Trong khi mang bầu không nên uống nước mía quá nhiều vì ngoài các dưỡng chất thiết yếu thì thành phần chính của mía vẫn là đương. Khi mẹ bầu bổ sung lượng đường vượt ngưỡng thì rất không tốt cho sức khỏe thai phụ và thai nhi. Thời điểm vàng mẹ uống nước mía để thai nhi tăng cân, da trắng, nước ối sạch bong thơm ngọt sẽ tốt cho mẹ và thai nhi. Mẹ bầu không nên uống nước mía vào buổi tối và sáng sớm vì tính chất của loại nước này có thể khiến thai phụ bị lạnh bụng, nôn nao khó chịu.

Đối với những thai phụ bị béo phì hoặc có dấu hiệu tăng cân quá nhanh, bị tiểu đường thai kỳ tuyệt đối không nên bổ sung thêm nước mía.

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Không uống nước mía khi uốngthuốc

Trong nước mía có chưa chất policosanol có giúp làm giảm cholesterol xấu của cơ thể, ngăn ngừa các bệnh về tim mạch. Tuy nhiên, nếu như mẹ bầu đang sử dụng các loại thuốc như thuốc bổ sung, thì không nên uống nước mía bởi nó sẽ làm giảm tác dụng của thuốc.

Đường ruột yếu không uống nước mía

Trong thành phần của nước mía có tính lạnh và hàm lượng đường rất cao nên đối với người có đường ruột yếu, hay đầy bụng, đi lỏng thì không nên sử dụng nước mía thường xuyên. Nếu như mẹ bầu có đường ruột yếu dễ tiêu chảy hàm lượng đường cao dễ gây thừa cân, béo phì.

 

Ảnh minh họa

Ảnh minh họa

Không uống nước mía để lâu

Nước mía khi đã ép ra khỏi máy thì dễ bị những chất bẩn, các vi khuẩn trong đó vẫn có thể tích tụ và gây hại cho hệ tiêu hóa. Nó có thể trở thành nguyên nhân gây bệnh cho dạ dày và dễ mắc chứng tiêu chảy cho mẹ bầu. Chính vì vậy, mẹ bầu không nên uống nước mia để lâu.

 

 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm