Phát hiện 'kho báu nghìn triệu triệu' tấn kim cương trong lòng đất
Giải mã thông điệp bí ẩn trên phiến đá cổ 1.500 tuổi / Phát hoảng vì gặp cặp gấu đại chiến giữa đường
>> Xem thêm: Phát hiện lăng mộ nữ pharaoh bí ẩn của Ai Cập?
Dựa trên dữ liệu hoạt động địa chất nhiều thập kỷ qua, nhóm nghiên cứu quốc tế đã công bố thông tin về khối kim cương siêu lớn.
Nhóm nghiên cứu đã sử dụng sóng âm thanh để ước tính các thành phần của lớp vỏ Trái Đất. Họ cho rằng một lượng siêu lớn kim cương được chôn dấu ở "vùng rễ cratonic", phần cổ xưa nhất có hình chóp núi lộn ngược bên dưới vùng kiến tạo của các lục địa.
>> Xem thêm: Phát hiện 'kho báu' triệu đô bằng vàng ở Ý

>> Xem thêm: Những lá thư tay đặc biệt góp phần làm thay đổi lịch sử thế giới
Tuy nhiên, tại vùng rễ này chỉ có khoảng 1-2% kim cương. Như vậy còn phần nhiều kim cương vẫn nằm sâu trong lòng đất chưa được phát hiện.
Ulrich Faul, một nhà khoa học nghiên cứu thuộc Khoa Trái đất, khí quyển và khoa học hành tinh của MIT cho biết: "Điều này cho thấy kim cương không phải là khoáng vật kỳ lạ, nhưng trên quy mô địa chất, nó tương đối phổ biến. Ta không thể lấy chúng, nhưng vẫn có rất nhiều kim cương hơn chúng ta đã từng nghĩ trước đây."
>> Xem thêm: Điều bạn có thể làm với... thi thể của mình sau khi qua đời
Kim cương được hình thành dưới điều kiện nhiệt độ cao và áp suất cao, được tìm thấy bên dưới lớp vỏ Trái Đất. Lý do tại sao chúng hiếm gặp là vì kim cương chỉ gần bề mặt Trái Đất sau các vụ phun trào cụ thể.
Theo tờ Metro, các chuyên gia cho rằng phát hiện khối kim cương siêu lớn lần này có thể phá hủy hoàn toàn nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên, chúng vẫn nằm ở vị trí mà với trình độ kỹ thuật hiện nay, con người vẫn chưa thể đào đến đó.
Clip có thể bạn quan tâm:
- Video: Bí ẩn vùng đất 'vàng' khiến các chư hầu Tam Quốc xâu xé lẫn nhau để thống nhất Tam Quốc. Nguồn: Lịch Sử Trung Quốc.End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất

Cách Hà Nội 50 km có một ngôi chùa trăm tuổi 'dát vàng' nằm cánh đồng làng được nhiều du khách ghé thăm
Đây là 3 dòng sông chảy ngược nổi tiếng ở Việt Nam, thậm chí có sông được gọi với biệt danh 'Nghịch hà'
CLIP: Sư tử đực đơn độc bị bầy linh cẩu vây hãm khi không còn ở thời kỳ đỉnh cao
Ếch phi tiêu độc – Những 'viên ngọc sống' nguy hiểm bậc nhất rừng rậm Amazon
Vì sao vàng 'chanh sả' tới vậy? Không chỉ đẹp mà còn đắt xắt ra miếng!
Vì sao ớt lại có vị cay? – Bí mật đằng sau cảm giác 'bỏng miệng'