Trái Đất ấm lên vì khủng long… ‘xì hơi’
Cú đớp kinh hoàng của khủng long bạo chúa / Khủng long bạo chúa đáng sợ hơn cả tưởng tượng
Apatosaurus, loài khủng long ăn thực vật khổng lồ là loài “xì hơi” nhiều nhất. |
Khí metan, còn được biết đến là chất khí gây hiệu ứng nhà kính, hấp thụ các bức xạ hồng ngoại từ Mặt Trời, giữ lại trong bầu khí quyển Trái Đất, làm nhiệt độ tăng lên. Những nghiên cứu trước đây cho thấy nhiệt độ Trái Đất đã tăng thêm 10 độ C trong kỷ Đại trung sinh.
Các nhà khoa học đã xem xét tổng số lượng ước đoán của khủng long và sử dụng một thang đo liên kết giữa tổng số đó với khí metan thải ra từ các đàn gia súc ngày nay. Tiến sĩ Wilkinson cho hay: “Các đàn bò ngày nay thải ra từ 50 - 100 triệu tấn khí metan mỗi năm. Còn khủng long, theo ước tính của chúng tôi là 520 triệu tấn.”
Lượng khí metan thải ra ngày nay là khoảng 500 triệu tấn/năm từ các nguồn thiên nhiên như động vật hoang dã và hoạt động của con người, bao gồm các hoạt động sản xuất thịt và sữa.
Cũng theo tiến sĩ Wilkinson, khủng long không phải là nhân tố thải khí metan duy nhất vào thời điểm đó. “Còn có nhiều nguồn thải khí metan ở kỷ Đại trung sinh nên tổng tổng lượng khí metan có thể cao hơn nhiều so với hiện nay.”
End of content
Không có tin nào tiếp theo
Xem nhiều nhất
Trong 'Tây Du Ký', đây là 5 người không có đối thủ khắp Tam giới, Phật Như Lai và Ngọc Hoàng đều không có tên trong danh sách
Tại sao ngựa ngủ đứng cả ngày lẫn đêm thay vì nằm? Đọc xong tôi có thêm kiến thức
AI khôi phục chân dung Dương Quý Phi và Võ Tắc Thiên, nhan sắc thế nào mà khiến ai cũng kinh ngạc
Có loài cá 'thần kỳ' ở châu Phi, có thể 'ngủ' suốt 5 năm ở đất cạn mà không ăn uống gì vẫn sống
Gia Cát Lượng có vai trò gì trong 'Tam Quốc Diễn Nghĩa'?
Tào Tháo bị mặc bệnh 'khó nói' nên có sở thích cướp vợ người khác, đặc biệt là góa phụ?