Quốc tế

Phá băng dày 3m là chuyện nhỏ với tàu Siberia

Theo Nhà máy Baltic (Baltiysky Zavod), tàu phá băng chạy năng lượng hạt nhân Siberia sở hữu những khả năng chưa từng có với chiếc tàu nào trên thế giới.

Vũ khí Nga mở rộng thị trường mặc Mỹ trừng phạt / Zumwalt được tăng sức mạnh bằng vũ khí siêu thanh?

Tàu Siberia đã khởi hành ra biển thử nghiệm trên biển ở St.Petersburg hôm 16/11. \
Tàu Siberia đã khởi hành ra biển thử nghiệm trên biển ở St.Petersburg hôm 16/11. "Tàu phá băng chạy bằng năng lượng hạt nhân đầu tiên của dự án 22220 Siberia đã rời bến kè của Nhà máy Baltic và hướng tới Vịnh Phần Lan, nơi sẽ bắt đầu chương trình thử nghiệm trên biển của nhà máy", nguồn tin cho biết.
Thông cáo báo chí cho biết trong ba tuần tới, nhóm vận hành của Nhà máy đóng tàu Baltic, cùng với đại diện của các tổ chức nhà thầu, sẽ kiểm tra hoạt động của các cơ chế và thiết bị của tàu phá băng.
Thông cáo báo chí cho biết trong ba tuần tới, nhóm vận hành của Nhà máy đóng tàu Baltic, cùng với đại diện của các tổ chức nhà thầu, sẽ kiểm tra hoạt động của các cơ chế và thiết bị của tàu phá băng.
Tàu Siberia thuộc dự án 22220 được thiết kế để đảm bảo vai trò lãnh đạo của Nga ở Bắc Cực. Chiều dài của tàu là 173,3 mét, chiều rộng 34 mét, lượng choán nước - 33,5 nghìn tấn. Những tàu phá băng này có thể phá vỡ lớp băng dày tới 3 mét.
Tàu Siberia thuộc dự án 22220 được thiết kế để đảm bảo vai trò lãnh đạo của Nga ở Bắc Cực. Chiều dài của tàu là 173,3 mét, chiều rộng 34 mét, lượng choán nước - 33,5 nghìn tấn. Những tàu phá băng này có thể phá vỡ lớp băng dày tới 3 mét.
Đánh giá về tàu phá băng thế hệ mới của Nga, Đô đốc James Foggo, Tư lệnh Hải quân Mỹ khu vực Châu Âu và Châu Phi cho biết, tàu dự án 22220 sẽ mang lại lợi thế rất lớn cho Nga tại Bắc Cực. Bởi đây là chiếc tàu phá băng với những khả năng không có ở bất kỳ quốc gia nào.
Đánh giá về tàu phá băng thế hệ mới của Nga, Đô đốc James Foggo, Tư lệnh Hải quân Mỹ khu vực Châu Âu và Châu Phi cho biết, tàu dự án 22220 sẽ mang lại lợi thế rất lớn cho Nga tại Bắc Cực. Bởi đây là chiếc tàu phá băng với những khả năng không có ở bất kỳ quốc gia nào.
Theo đô đốc Mỹ, điều làm nên sự đặc biệt của con tàu không chỉ ở khả năng phá được lớp băng dày 3 mét mà Nga còn trang bị cho nó hệ thống tên lửa hành trình tầm xa Kalibr.
Theo đô đốc Mỹ, điều làm nên sự đặc biệt của con tàu không chỉ ở khả năng phá được lớp băng dày 3 mét mà Nga còn trang bị cho nó hệ thống tên lửa hành trình tầm xa Kalibr.

"Nga đang ráo riết tiếp cận Bắc Cực. Họ đã giới thiệu tàu phá băng mới dự án 22220, có thể mang theo tên lửa hành trình Kalibr. Tôi đã đặt câu hỏi này nhiều lần và tỏ ra hoài nghi về việc này: Tại sao Nga lại bố trí tên lửa trên tàu phá băng?", Đô đốc James Foggo nói.

Đô đốc Mỹ cho biết thêm, trước đây đã có một số quốc gia triển khai vũ khí phòng thủ trên tàu phá băng, nhưng Kalibr không phải là loại vũ khí phòng thủ. Ông này cũng lưu ý tới việc Nga triển khai các căn cứ mới ở Bắc Cực và bố trí các sư đoàn thuộc Hạm đội phương Bắc với hệ thống tên lửa phòng không S-400 và S-300 hiện đại hóa tại Novaya Zemlya, Tiksi.

Đô đốc Mỹ cho biết thêm, trước đây đã có một số quốc gia triển khai vũ khí phòng thủ trên tàu phá băng, nhưng Kalibr không phải là loại vũ khí phòng thủ. Ông này cũng lưu ý tới việc Nga triển khai các căn cứ mới ở Bắc Cực và bố trí các sư đoàn thuộc Hạm đội phương Bắc với hệ thống tên lửa phòng không S-400 và S-300 hiện đại hóa tại Novaya Zemlya, Tiksi.

"Chúng ta thấy đây là lĩnh vực cạnh tranh mới trên biển ở Bắc Cực, nơi cần các đội tàu mạnh để bảo vệ lợi ích chung và đảm bảo lưu thông dòng chảy thương mại", ông Foggo nói.

Vũ khí - Khí tài
 
 

End of content

Không có tin nào tiếp theo

Cột tin quảng cáo

Có thể bạn quan tâm