Tìm kiếm: Nhà Trắng
Chính quyền Mỹ được cho là đang trì hoãn quyết định cung cấp tiêm kích F-16 cho Không quân Ukraine.
Có khoảng 70% người dân Hàn Quốc mong muốn đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tại sao quốc gia này lại dứt khoát không theo đuổi vũ khí này.
Hậu quả của kịch bản vỡ nợ lần đầu tiên trong lịch sử nước Mỹ sau ngày 1/6 tới đây có thể sẽ nhanh chóng lan ra khắp thế giới.
Quân sự thế giới hôm nay (26/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Tổng thống Mỹ Joe Biden chính thức đề cử Tướng CQ Brown làm Chủ tịch Hội đồng tham mưu trưởng liên quân; Đức đặt mua thêm 50 xe chiến đấu bộ binh Puma; Thổ Nhĩ Kỳ lần thứ hai bắn thử thành công tên lửa đạn đạo tầm ngắn Tayfun.
Dự kiến, Mỹ sẽ bị đánh tụt hạng tín nhiệm nếu giới lập pháp không thể đạt được thỏa thuận nâng trần nợ công.
Quân sự thế giới hôm nay (24/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Nhật Bản tăng cường tìm kiếm thị trường xuất khẩu trực thăng quân sự UH-2; quân đội Thổ Nhĩ Kỳ “vô hiệu hóa” hơn 37.800 tay súng khủng bố kể từ năm 2015 đến nay; Mỹ sắp có người đứng đầu Cơ quan An ninh quốc gia và Bộ tư lệnh không gian mạng mới.
Trong khi Nga đã trang bị hàng loạt tên lửa siêu thanh như Zircon, Kinzhal, Avangard thì Mỹ vẫn chưa thành công với bất cứ dự án nào của mình.
Để phá đòn đánh phủ đầu vào lực lượng tên lửa chiến lược của mình, Nga sẽ chỉ cho Mỹ thấy những thiệt hại khủng khiếp từ cú phản đòn hạt nhân.
Anh và một nhóm các đồng minh châu Âu đang hy vọng dẫn đầu nỗ lực cung cấp tên lửa hành trình tầm xa cho Ukraine – loại tên lửa mà Mỹ từ chối gửi tới Kiev. Giới chuyên gia nhận định điều này có thể cho phép quân đội của họ tấn công sâu vào bán đảo Crimea do Nga sáp nhập.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
Theo các tài liệu quân sự Mỹ bị rò rỉ, tình báo Mỹ cho rằng Nga vẫn sẽ có khả năng tài chính để duy trì xung đột với Ukraine trong ít nhất một năm nữa, ngay cả khi hứng chịu các lệnh trừng phạt ngày càng nặng nề và chưa từng có tiền lệ.
Tên lửa Kalibr nhiều khả năng sẽ có phiên bản giản lược tương tự Kh-101 nhằm tối ưu hóa vấn đề sản xuất.
Nga tiếp tục phô diễn sức mạnh quân sự trên toàn thế giới. Ví dụ, ở Bắc Đại Tây Dương, tàu ngầm Nga đã tăng cường các hoạt động tuần tra và chứng minh rằng lực lượng dưới biển của nước này vẫn không bị ảnh hưởng bởi cuộc chiến ở Ukraine.
Có nhiều dấu hiệu cho thấy, phía Ukraine đã được trang bị các thiết bị nhìn đêm mới để chuẩn bị đánh vào chiến tuyến quân Nga. Một vị thứ trưởng Ukraine cũng tiết lộ, nước này sẽ phản công Nga theo một cách thức khiến đối phương không kịp phản ứng.
Một số nhà phân tích cho rằng, ngay cả khi Ukraine sớm nhận được F-16 từ phương Tây thì những tiêm kích này vẫn sẽ phải đối đầu với lực lượng không quân Nga có quy mô lớn hơn, sở hữu nhiều máy bay hiện đại và vũ khí tiên tiến hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo