Tìm kiếm: Su-30
Tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos được sản xuất chung bởi Nga và Ấn Độ sẽ được nâng tầm bắn lên tới 500km và tốc độ gấp 4,5 lần tốc độ âm thanh (Mach 4,5).
Đáp trả cuộc tập trận trên “sân nhà” của tàu chiến NATO, Quân đội Nga đang triển khai hàng loạt vũ khí “khủng” tiến hành cuộc diễn tập cả trên không và trên biển quy mô cực lớn.
Dù chỉ được trang bị các loại bom thông dụng, không có tính năng dẫn đường chiến đấu cơ Su-30MK2 của Việt Nam vẫn có thể tấn công chính xác các mục tiêu giả định trong điều kiện đêm tối.
Có khả năng rất cao do thiếu máy bay huấn luyện phi công nên Nga buộc phải “hồi sinh” 5 chiếc tiêm kích Su-30 đời đầu tiên hay còn được gọi là Su-27PU để phục vụ các nhiệm vụ cấp thiết.
Rocket không đối đất S-13T lần đầu được giới thiệu chính thức tại Đông Nam Á, chào mời tới các khách hàng đang sử dụng máy bay Nga như Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Lào.
Là một máy bay huấn luyện sơ cấp, Yak-52 đã gắn liền với nhiều thế hệ phi công Việt Nam, không ít trong số đó sau này đã trở thành các phi công điều khiển các chiến đấu cơ hiện đại.
Bốn máy bay chiến đấu Su-30 của Nga đã phô diễn những màn nhào lộn đẹp mắt tại một triển lãm quân sự diễn ra ở Malaysia.
Nhìn chung các máy bay Su-30SM của Nga được đánh giá là mạnh hơn về một số mặt như radar, động cơ so với tiêm kích Su-30MK2 mà Moscow xuất khẩu cho Việt Nam.
Tiêm kích tàng hình Sukhoi Su-35 Flanker-E đại diện cho thế hệ máy bay chiến đấu thế hệ thứ tư của quân đội Nga với khả năng cơ động vượt trội.
Là chiến đấu cơ hiện đại nhất của Không quân Nhân dân Việt Nam, Su-30MK2 không chỉ sở hữu năng lực chiến đấu tuyệt vời trên không mà chúng còn được vũ trang với các loại vũ khí mạnh mẽ nhất.
Là chiến đấu cơ hiện đại nhất của Không quân Nhân dân Việt Nam, Su-30MK2 không chỉ sở hữu năng lực chiến đấu tuyệt vời trên không mà chúng còn được vũ trang với các loại vũ khí mạnh mẽ nhất.
Đầu tháng ba vừa rồi, Không quân Venezuela đã một lần nữa chứng minh cho cả thế giới thấy họ sở hữu lực lượng mạnh nhất nhì Nam Mỹ, với hình ảnh các phi đội tiêm kích Su-30MK2 đồng loạt cất cánh trên không.
Tới thời điểm hiện tại MiG-21 đã phục vụ tròn 60 năm, nhưng đây vẫn là dòng chiến đấu cơ phổ nhất thế giới. Và một trong những quốc gia sở hữu mẫu tiêm kích "huyền thoại" này nhiều nhất chính là Ấn Độ.
Gia tăng các thỏa thuận mua bán vũ khí với các nước Đông Nam Á đã giúp Nga củng cố “quyền lực mềm”, song điều đó cũng kéo theo nhiều hệ lụy.
Cuộc tập trận đầu năm 2019 của Không quân Ấn Độ mang tên Vayu Shakti-2019 có sự tham gia của rất nhiều loại chiến đấu cơ hiện đại của nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo