Tìm kiếm: Thủ tướng Đức
Quân sự thế giới hôm nay (3/7) có những thông tin đáng chú ý sau: Đức từ chối cung cấp tên lửa Taurus cho Ukraine; Israel không kích thành phố Homs, Syria; giao tranh tái diễn ác liệt giữa quân đội Sudan và lực lượng bán quân sự RSF.
Bộ Quốc phòng Đức xác nhận sẽ chuyển thêm hàng chục hệ thống phòng không Gepard và IRIS-T SLM cho Ukraine sau khi hàng loạt vũ khí này bị phá hủy.
Thủ tướng Đức - Olaf Scholz nói rằng nước này cần tổ chức việc cung cấp vũ khí dài hạn cho Ukraine, trong khi đó ở Đức hy vọng cuộc xung đột vũ trang sẽ nhanh chóng kết thúc.
Đức và Israel đã đạt được những thỏa thuận cần thiết trước khi chính thức ký kết hợp đồng thương vụ hệ thống đánh chặn đạn đạo Arrow 3.
Quân sự thế giới hôm nay (26/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Đức viện trợ 45 pháo tự hành Geopard và 2 tên lửa phòng không IRIS-T SLM cho Ukraine; Anh, Pháp, Italy phát triển tên lửa hành trình và chống hạm thế hệ tương lai; Nhật Bản và NATO tăng cường hợp tác.
Theo thông cáo báo chí của Bộ Ngoại giao Nhật Bản, Ngoại trưởng các nước G7 đã có cuộc điện đàm thảo luận về các vấn đề cấp bách mà cộng đồng quốc tế đang phải đối mặt, trong đó có tình hình ở Nga.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 22/6/2023.
Kinh tế châu Âu đã chứng kiến một cuộc “lội ngược dòng” ngoạn mục trong năm 2022. Năm 2023, triển vọng và thách thức của kinh tế châu Âu sẽ như thế nào?
Tình hình Ukraine đang nóng lên với bước chuyển mới về vũ khí hạng nặng và những dự đoán về các động thái quân sự mới vào thời điểm sát dấu mốc tròn 1 năm xung đột bùng nổ.
Anh và Pháp - những quốc gia sở hữu lực lượng vũ trang lớn nhất trong số các nước châu Âu thuộc NATO, mỗi nước có khoảng 220 xe tăng nhưng hiện chưa rõ có bao nhiêu xe tăng sẵn sàng tác chiến. Trái lại, Nga bắt đầu chiến dịch quân sự ở Ukraine với hơn 12.000 xe tăng trong khi Ukraine có gần 2.000 xe tăng.
Hội nghị năm nay được tổ chức trong bối cảnh địa chính trị và địa kinh tế được cho là phức tạp nhất trong nhiều thập kỷ.
Một số dự đoán rằng EU sẽ phải đối mặt với khủng hoảng thiếu năng lượng khi thời tiết lạnh, nhưng mới đây có dấu hiệu cho thấy EU có thể đã vượt qua giai đoạn cam go nhất.
Khủng hoảng năng lượng từ xung đột giữa Nga và Ukraine đang khiến giá điện tại châu Âu tiếp tục tăng thêm.
Lãnh đạo Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) hôm nay đã tiến hành họp khẩn sau vụ tên lửa rơi vào lãnh thổ Ba Lan làm 2 người thiệt mạng.
Nga đã tiếp cận một số quốc gia châu Á để thảo luận về các hợp đồng dầu dài hạn với mức giảm có thể lên tới 30%, theo Bloomberg.
End of content
Không có tin nào tiếp theo