Tìm kiếm: tăng chi tiêu quốc phòng
Bộ Quốc phòng Nhật Bản muốn tăng mức chi tiêu quốc phòng thêm 8,3%, mức tăng lớn nhất trong hơn 20 năm qua, để đối phó với loạt thách thức an ninh.
Theo trang DefenceNet.gr của Hy Lạp, nước này đang đàm phán với Nga để nâng cấp toàn bộ hệ thống S-300PMU-1 lên chuẩn mới với sức mạnh vượt trội.
Các thành viên trong NATO đối đầu quân sự càng chứng minh cho phát biểu của Tổng thống Pháp E. Macron về một liên minh “chết não”.
Chi tiêu quốc phòng toàn cầu tăng đột biến trong thập kỷ cuối, nhưng xu hướng có thể bị đảo ngược do Covid-19 và nguy cơ suy thoái kinh tế.
Theo báo cáo mới nhất của SIPRI, năm 2019, Nga đứng thứ tư thế giới về chi tiêu quân sự, lên tới 65,1 tỷ USD, cao hơn 4,5% so với năm 2018.
Nga không tin NATO có thể bảo vệ thành viên và cảnh báo khả năng Skopje trở thành "mục tiêu hợp pháp" nếu quan hệ giữa NATO và Nga xấu thêm.
Chính quyền Warsaw, đã đặt cược tất cả để có được “một miếng ngon trên bộ da của gấu Nga vẫn đang còn sống”.
Berlin từ chối mua máy bay không người lái mới của Mỹ trị giá 2,5 tỷ USD vì lý do không đảm bảo an toàn bay.
Mỹ làm ngơ trước lời kêu gọi của Nga gia hạn hiệp ước kiểm soát vũ khí chiến lược nhưng trong lòng lại lo sợ về thực lực của Nga.
Ngoài “lý luận” đỉnh cao kiểu cáo buộc các đồng minh hưởng an ninh “miễn phí”, Mỹ còn nhiều quân bài khác để “kiếm tiền” không chỉ từ các đồng minh.
Theo tờ Svenska Dagbladet của Thụy Điển, Hải quân nước này đã chi trên 2 triệu USD săn lùng một tàu ngầm Nga ngoài khơi Stockholm.
Nhật Bản vừa công bố sách trắng quốc phòng, trong đó nói Mỹ, Trung Quốc, Triều Tiên và Nga là các quốc gia có tác động lớn nhất đến chính sách quốc phòng của Tokyo.
Bộ Quốc phòng Nhật Bản vừa yêu cầu khoản ngân sách kỷ lục khoảng 50,5 tỷ USD cho năm tài chính 2020, tăng 1,2% so với năm 2019.
Giới chức Anh cảnh báo về việc Nga đang gia tăng hoạt động ở Bắc Đại Tây Dương, đồng thời bày tỏ lo ngại về những chiếc tàu ngầm hiện đại của Moscow.
Tổng thống Mỹ Donald Trump được cho là từng bàn bạc tới việc rút Mỹ khỏi Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO vì mâu thuẫn với một số nước thành viên trong việc đóng góp ngân sách quốc phòng trong khối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo