Tìm kiếm: ích-châu
Có nhiều ý kiến cho rằng, việc trao binh quyền cho Lý Nghiêm chứ không phải Gia Cát Lượng thực chất là một nước đi thâm sâu và nhiều ẩn ý của Lưu Bị.
Trong cuộc đời của Tào Tháo, không ít lần ông rơi nước mắt, biểu lộ dáng vẻ đầy thống khổ trước mặt tướng sĩ của mình.
So về lãnh thổ, dân số, binh lính, tài nguyên… nhà Thục Hán đều kém hơn hẳn so với nhà Tào Ngụy, đâu là lý do giải thích cho việc Thục Hán liên tục công kích, tấn công Tào Ngụy.
Hội tụ nhiều nhân tài trong tay, không thể thống nhất đã đành, tại sao Thục Hán lại trở thành nước đầu tiên trong 3 nước Tam Quốc bị diệt vong.
Chúng ta thường hay biết tới Ngũ hổ tướng của nhà Thục Hán hay Ngũ tử lương tướng của Tào Ngụy mà không biết rằng, dưới ngòi bút của tác giả La Quán Trung, còn có sự tồn tại của 8 tướng lĩnh họ Trương khá lợi hại, trong số họ, có người vang danh thiên hạ, nhưng cũng có những người âm thầm vô danh.
Những phát hiện đã khẳng định, mối quan hệ giữa hai nhân vật nổi tiếng thời Tam Quốc Lưu Bị và Gia Cát Lượng hoàn toàn không thân thiết “như cá với nước”.
Việc Thục Hán có thể may mắn trụ thêm tới 3 thập kỷ sau khi Gia Cát Lượng qua đời đều nhờ vào công lao của những người kế nghiệp tài năng do vị Thừa tướng này bồi dưỡng và tiến cử.
Trên thực tế, việc Lưu Bị bổ nhiệm Quan Vũ vào chức trấn thủ Kinh Châu thay vì Triệu Vân lại xuất phát từ nhiều lý do hết sức thuyết phục.
Việc Tôn Quyền xưng đế muộn hơn gần một thập kỷ so với Tào Phi và Lưu Bị năm xưa thực chất bắt nguồn từ 2 nguyên nhân bất khả kháng.
Những dự đoán của nhà tiên tri nổi tiếng Vanga gần đây đang được nhắc lại bởi hiện thực đang dần chứng minh sự thật lạnh người của những lời nói này.
Đến mãi sau này người ta mới hiểu tại sao Tư Mã Ý lại là người giành chiến thắng sau cùng.
Theo Tam Quốc chí phần "Bàng Thống Pháp Chính truyện" thì Bàng thống là người đất Nam Quận thuộc Kinh châu, ông sinh năm 178 và mất năm 214 sau Công nguyên.
Sai lầm nghiêm trọng của một trong “ngũ hổ thượng tướng” Thục Hán được cho là nhân tố quyết định “đạp đổ” chiến lược Tam Quốc mà Khổng Minh dày công xây dựng.
Thành ngữ "Bách phát, bách trúng" trong tiếng Hoa cũng bắt nguồn từ tài bắn tên của ông. Tuy nhiên cuối đời, ông chết vì trúng tên của quân địch.
Năm 229, Triệu Vân chết ở Hán Trung, quân sĩ nước Thục vô cùng nuối tiếc. Ông được Lưu Thiện truy phong làm "Thuận Bình hầu" năm 261.
End of content
Không có tin nào tiếp theo