Tìm kiếm: ĐÔng-Ngô
Khổng Minh là bậc kỳ tài mưu kế như thần đã một tay giúp Lưu Bị xây dựng sự nghiệp nhưng cuộc đời ông cũng có nhiều điều hối tiếc.
Ngay cả khi đứng ngoài mọi cuộc tranh sủng, mỹ nhân này vẫn sở hữu "độc chiêu" khiến Tôn Quyền sủng ái tới nỗi không lập Hoàng hậu trong suốt một thập kỷ.
Sở hữu võ công và phẩm chất được người đời ngưỡng mộ nhưng viên hổ tướng này lại phải chịu kết cục đáng tiếc vì bỏ mạng dưới tay một "thường bại tướng quân" theo đúng nghĩa đen.
Chính từ việc Tôn Quyền thuận theo ý người con gái này nên đã bị dắt mũi, đổi trắng thay đen, làm loạn triều chính, thái tử Tôn Hòa bị cha phế bỏ, Tôn Lượng được lập sau này nối ngôi cha, triều đình hỗn loạn.
Chuyện tướng thua trận trên chiến trường, bị địch bắt sống rồi chém đầu là quá bình thường trong thời loạn, đặc biệt là giai đoạn Tam Quốc. Và rất hiếm khi, những họ hàng hay thế hệ sau của vị tướng chết trận đó tìm tới kẻ thù để tàn sát toàn gia nhằm rửa hận. Như cách Bàng Hội - con Bàng Đức, làm với gia tộc của Quan Vũ tại Thành Đô năm 264.
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung phác họa Gia Cát Lượng là người đặt nền móng cho sự hình thành cục diện Tam quốc, nhưng trên thực tế, ở phe Đông Ngô cũng đã có người đưa ra sách lược như vậy từ trước.
Trước trận chiến Xích Bích, Chu Du ngày đêm nghĩ kế sách, lo lắng đến độ nôn ra máu ngã. Sau khi Gia Cát Lượng biết chuyện, đã ra một liều thuốc đặc biệt, lập tức trị dứt bệnh của Chu Du.
Nếu Tào Tháo dùng cung tên có mồi lửa tấn công thuyền của Gia Cát Lượng trong điển tích "thuyền cỏ mượn tên" thì Gia Cát Lượng có thể phải bỏ mạng.
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
Đại chiến Xích Bích là một trận chiến quan trọng thay đổi vận mệnh lịch sử Tam Quốc, chia bố cục thiên hạ thành ba phần, tạo ra thế chân vạc kinh điển. Người góp công lớn nhất vào chiến thắng này thực sự là ai? Chu Du hay Gia Cát Lượng.
Loạn Đổng Trác hay khởi nghĩa Khăn Vàng đều không phải là nguyên nhân chân chính khiến thiên hạ thời bấy giờ rơi vào cảnh phân tranh.
Tào Tháo là một nhà chính trị, quân sự kiệt xuất thời Tam Quốc, vì thế bên cạnh ông có rất nhiều đại mãnh tướng trung can nghĩa đảm giúp ông gây dựng đại nghiệp.
Tam Quốc là thời kỳ binh đao loạn mã, nhưng để có thế hoàn thành đại nghiệp thì mưu trí sách lược cũng là thứ tuyệt đối không thể thiếu trong những trận chiến tranh hùng.
Mối thâm tình giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng luôn là tấm gương sáng cho nhiều bậc đế vượng noi theo. Nhưng thật sự giữa họ không hề có mâu thuẫn.
Tôn Quyền là ông vua duy nhất trong hơn 300 vị quân vương của lịch sử Trung Quốc được gọi là "thiên cổ đại đế". Ông nổi tiếng với biệt tài dụng nhân của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo