Tìm kiếm: Đại-học-RMIT-Việt-Nam
DNVN - Đại học RMIT phối hợp với Cảnh sát Liên bang Úc và Bộ Công an Việt Nam vừa khai giảng khóa đào tạo chuyên ngành nhằm hỗ trợ lực lượng cảnh sát trong khu vực đối phó hiệu quả hơn với tội phạm xuyên quốc gia giữa đại dịch.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
Dự báo các doanh nghiệp ngành điều Việt Nam sẽ nhập tối thiểu 946.000 tấn điều thô trong năm 2020 trước bối cảnh “một cuộc khủng hoảng nguồn cung đang hiện hữu”, nhất là nguồn cung điều thô ở Tây Phi có thể sẽ không đủ.
Việc chủ động đưa ra các chính sách tương thích và thay đổi các qui định pháp luật trong nước là rất cần thiết để các doanh nghiệp Việt nhanh chóng thích nghi với các FTA thế hệ mới như EVFTA, CPTPP.
Có 2 gánh nặng mà ngành nông sản Việt phải gánh vác hậu Covid-19 là từ khó khăn của các chuỗi bán lẻ trong nước và đình trệ giao thương quốc tế. Liệu các doanh nghiệp trong ngành này có chịu đựng nổi các “cơn bão” tiếp theo.
Hiệp định EVFTA là cơ hội, tạo sức ép để các doanh nghiệp trong nước điều chỉnh, thay đổi phương thức kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sắp chính thức có hiệu lực trong tháng 5 này đối với cả EU và Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt cần ở tư thế sẵn sàng “đường băng” giao thương với EU, đẩy mạnh xuất khẩu ngay khi kết thúc dịch Covid, nhất là tính đến việc tận dụng EVFTA.
Doanh nghiệp Việt sẽ bật dậy nhanh hậu Covid-19 nếu như biết cách kéo nguồn lực, vạch ra tầm nhìn chiến lược hậu đại dịch và có kỹ năng thực thi nhanh chóng.
Xuất khẩu nông sản vẫn đang gặp khó khăn do đại dịch Covid - 19, dự báo phải hết quý II mới hy vọng phục hồi phần nào. Nhưng để gỡ khó cho việc xuất khẩu nông sản cho giai đoạn hậu dịch bệnh đòi hỏi các doanh nghiệp và cơ quan quản lý cần chuẩn bị các kịch bản, phương án linh động hơn.
Những ảnh hưởng tiêu cực của dịch Covid-19 được dự báo sẽ tác động rõ nét hơn tới hoạt động thương mại của Việt Nam trong quý II/2020. Nhưng có vẻ như hiện nay các doanh nghiệp vẫn đang loay hoay tìm kịch bản để phục hồi thị trường.
Trước tâm lý thu hẹp chi tiêu, làm gì để vực dậy sức mua của thị trường nội địa cho giai đoạn hậu dịch Covid-19 là điều không đơn giản nếu thiếu đi các giải pháp kích cầu. Nhưng nếu nhìn một cách lạc quan, mọi thứ phần nào sẽ trở lại bình thường khi hoạt động thương mại trong nước được kết nối lại.
Các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ có khả năng sẽ gặp rắc rối nghiêm trọng từ dịch Covid-19 sau 3 tháng không có doanh thu. Việc "bơm vốn" là điều cần kíp, có thể không thể cứu được tất cả những DN này nhưng cũng đáng nỗ lực giúp cứu càng nhiều DN càng tốt.
Khi mà đại dịch Covid-19 làm cho phần lớn doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ trở nên điêu đứng, thì họ cũng cần được “mách nước” và tìm hiểu lý do tại sao có một số DN trong nước vẫn vượt qua và hồi phục sau khủng hoảng tốt hơn so với đối thủ cạnh tranh.
Để thúc đẩy phát triển xuất nhập khẩu cho giai đoạn hậu Covid-19, điều mong mỏi của giới doanh nghiệp là việc tháo gỡ các điểm nghẽn về mặt chính sách lưu thông hàng hóa rất cần được ưu tiên.
Bị tổn thất nặng nề do tác động của dịch Covid-19, “sức khoẻ” của nhiều doanh nghiệp đang đi xuống trầm trọng, liệu ngành du lịch Việt có đủ lạc quan để sớm thoát cuộc khủng hoảng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo