Tìm kiếm: Đầu-tư-ngoài-ngành
Bộ Công Thương cho biết theo đúng lộ trình, Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) sẽ phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) trong quý IV/2013.
Hanoimilk đang bỏ ra một số tiền lớn để thực hiện chiến dịch quảng bá rầm rộ cho sản phẩm sữa Izzi. Tuy nhiên, theo chuyên gia marketing Nguyễn Thế Khoa - CEO công ty Greem Standard: Việc chi tiền khủng để vực dậy một thương hiệu đã chết là rất khó ở Việt Nam nếu không muốn nói là bất khả thi.
Trong trường hợp Chủ tịch Hội đồng Thành viên EVN thiếu trách nhiệm, không thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình khiến tập đoàn bị lỗ hoặc mất vốn thì bị miễn nhiệm và phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
Thực hiện nhiệm vụ tái cấu trúc, nhiều DN Nhà nước (DNNN) đã tập trung thoái vốn ngoài ngành. Tuy nhiên con đường còn gặp nhiều gian nan…
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chấp thuận cho Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) mua lại khoản vốn góp của Công ty chứng khoán BIDV (BSC) tại Thủy điện Việt Lào (VLP), song yêu cầu BIDV phải có kế hoạch thoái vốn khỏi công ty này, đồng thời rà soát lại toàn bộ các khoản đầu tư ngoài hoạt động chính.
Là DN nhà nước thuộc UBND TP.HCM, Tổng công ty thương mại Sài Gòn - TNHH Một thành viên (SATRA) đã phát huy thế mạnh của mình bằng hình thức liên kết hợp tác nhằm khai thác tiềm năng, mở rộng thị trường, tiêu thụ sản phẩm…
Ngày 19/2/2013, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2013 - 2020. Trong đề án này, tái cơ cấu các doanh nghiệp nhà nước có vị trí rất quan trọng và là một trong những nhiệm vụ được đẩy mạnh thực hiện trong năm 2013. Với ý nghĩa đó, Bộ Giao thông Vận tải đã vào cuộc với một quyết tâm cao.
Những con số thoái vốn ngoài ngành hoành tráng đã được tập đoàn, tổng công ty Nhà nước đề cập rõ ràng trong các đề án tái cơ cấu. Việc triển khai có hiệu quả những cam kết này là thách thức không nhỏ cho các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) trong thời gian tới.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) đã hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2013 xuống còn 5,2% so với mức 5,7% được đưa ra 6 tháng trước và mức lạm phát trung bình năm được đưa ra là 7,5% tại thời điểm cuối năm 2013, thấp hơn khá nhiều so với dự báo trước đây.
Kinh tế vĩ mô được nhận diện trên các góc độ khác nhau. Theo nghĩa rộng, kinh tế vĩ mô bao gồm cả tăng trưởng kinh tế, lạm phát, tái cơ cấu, chuyển đổi mô hình tăng trưởng, 3 khâu đột phá.
Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp nhà nước đang bế tắc trong thoái vốn đầu tư ngoài ngành, do yêu cầu thoái vốn phải bảo đảm giá trị sổ sách.
Giải quyết nợ xấu hiện đang là một trong những điểm nóng chính sách của năm 2013. Song Ủy ban Kinh tế Quốc hội cho rằng, bên cạnh những giải pháp thông dụng, cần phải có các giải pháp đặc thù đối với từng ngành hay nhóm DN hiện chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ xấu.
Một nguyên tắc tối quan trọng trong xử lý nợ xấu là vấn đề thời gian thì dường như việc hành động đang khá chậm trễ. Xử lý nợ xấu và tái cấu trúc doanh nghiệp đang là vấn đề nóng của kinh tế Việt Nam. Quyết tâm chính trị đã có, nhưng hành động trên thực tế vẫn còn chậm và vướng. Cần những tư duy mới và nhiều chính sách cụ thể hơn để giải quyết tận gốc nợ xấu và tái cấu trúc toàn diện nền kinh tế.
Thực tế hoạt động đầu tư ra nước ngoài (ÐTRNN) và thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cho thấy, cần sớm xây dựng một chiến lược ÐTRNN phù hợp với thực trạng của nền kinh tế Việt Nam hiện nay, không những đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về phát triển kinh tế bền vững với tốc độ cao, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và của các doanh nghiệp (DN) Việt Nam mà còn giải quyết tốt các vấn đề về quan hệ, chính trị, đối ngoại,... của Việt Nam với các nước
“Chúng ta không che giấu, hiệu quả nói hiệu quả, lỗ thì nói lỗ và nguyên nhân vì sao. Làm kinh tế thị trường thì có lãi, có lỗ, thành công và không thành công nhưng phải đảm bảo công khai” - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nhấn mạnh yêu cầu này tại Hội nghị Chính phủ với tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, tổ chức sáng 16-1.
End of content
Không có tin nào tiếp theo