Tìm kiếm: Đập-thủy-điện

"Đầu tiên bản thân công văn đi đã không chuẩn rồi, nó trái với luật lệ làm việc. Chẳng lẽ cứ mỗi lần thủy điện xả lũ như thế tỉnh lại làm một cái công văn đề nghị hỗ trợ khi có thiệt hại thì rất vô lý", TS Đào Trọng Tứ - Giám đốc trung tâm Phát triển bền vững tài nguyên nước và thích nghi biến đổi khí hậu nhận xét về công văn UBND tỉnh Quảng Nam gửi chủ đầu tư thủy điện Đăkmi 4.
Phá rừng làm thủy điện không trồng lại, dời dân đi nhưng không cấp đủ đất để tái định cư, vỡ đập vì xây chất lượng kém, xả lũ bất ngờ gây hại cho dân, không bù đủ nước cho hạ lưu… Rõ ràng, quản lý phát triển thủy điện đang có nhiều vấn đề. Dự án thủy điện bị phản đối ai cũng có lý để được ký thông qua nhưng khi có sự cố, gây ra hậu họa thì ai cũng có lý để từ chối trách nhiệm.
Quyết định tất cả dự án thủy điện phải được sự đồng ý của Thủ tướng Chính phủ là một động thái hợp lý. Trước đây, quyết định loại bỏ hơn 400 dự án thủy điện trong cả nước là quyết định tôi cho là có trách nhiệm.
"Cơ chế quản lý của chúng ta hiện nay nó giống như một chiếc vòng kim cô. Chính phủ quy trách nhiệm Bộ trưởng trong khi đó Đảng ủy lại quyết định số phận Bộ trưởng. Ra quy định mà vẫn cơ chế đó thì không thực hiện được" - Ông Nguyễn Đình Hương, nguyên Phó trưởng ban Tổ chức TW nói.
"Cơ chế quản lý của chúng ta hiện nay nó giống như một chiếc vòng kim cô. Chính phủ quy trách nhiệm Bộ trưởng trong khi đó Đảng ủy lại quyết định số phận Bộ trưởng. Ra quy định mà vẫn cơ chế đó thì không thực hiện được" - Ông Nguyễn Đình Hương, nguyên Phó trưởng ban Tổ chức TW nói.
“Việc quản lý chất lượng công trình xây dựng thủy điện hầu như được giao hoàn toàn cho chủ đầu tư thực hiện và tự chịu trách nhiệm, thiếu sự kiểm soát của cơ quan quản lý nhà nước; gần 30% số đập chưa được kiểm định; chỉ có khoảng 6% số chủ đầu tư hoàn thành cắm mốc chỉ giới; khoảng 66% số đập chưa có phương án bảo vệ được phê duyệt; gần 55% số chủ đập chưa có phương án phòng, chống lụt bão”.
Hiện ở Việt Nam, tình hình nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng, trong khi nguồn lực lại có nguy cơ suy giảm, với khoảng 1 tỷ m3 nước thải chưa qua xử lý. Nguồn nước có nguy cơ bị ô nhiễm từ nông nghiệp do phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật; từ nước thải sinh hoạt; từ nước thải hóa chất của các khu công nghiệp…
Hiện ở Việt Nam, tình hình nhu cầu sử dụng nước ngày càng tăng, trong khi nguồn lực lại có nguy cơ suy giảm, với khoảng 1 tỷ m3 nước thải chưa qua xử lý. Nguồn nước có nguy cơ bị ô nhiễm từ nông nghiệp do phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật; từ nước thải sinh hoạt; từ nước thải hóa chất của các khu công nghiệp…

End of content

Không có tin nào tiếp theo