Tìm kiếm: Đổng-Bình
Mũi tên sắc bén của cung thủ Hoa Vinh cũng bị khuất phục trước viên đá của Một vũ tiễn - Trương Thanh.
108 anh hùng Lương Sơn Bạc, trừ Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương, Hỗ Tam Nương, 105 đầu lĩnh còn lại là nam giới. Trong nhóm nam nhi hảo hán này, có những kẻ thực sự háo sắc như Vương Anh, Chu Thông, Đổng Bình; có những người đưa cả vợ con lên Lương Sơn nhập bọn như Hoa Vinh, Từ Ninh, Lý Ứng.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, rất nhiều nhân vật là những tay tinh thông võ nghệ, sử dụng tốt nhiều loại vũ khí khác nhau. Bên cạnh những đệ nhất về trường đao như Quan Thắng, thương mâu như Lâm Xung, cung tiễn có Hoa Vinh… còn có không ít chuyên gia dùng vũ khí đôi.
Bên cạnh tài nghệ tuyệt luân, thứ giúp 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc lập nên vô số chiến công hiển hách chính là những món vũ khí lợi hại.
Đại đa số các đầu lĩnh Lương Sơn Bạc đều là những tay yêng hùng, rách trời rơi xuống, giết người không chớp mắt. Nhưng bên cạnh đó, “Bến nước” cũng tập hợp không ít hảo hán sở hữu tài năng nghệ thuật đặc biệt hơn người.
Không phải Võ Tòng hay Lỗ Trí Thâm, Yến Thanh..., nhân vật có võ công cao cường bậc nhất Lương Sơn Bạc lại có xuất thân quan trường.
Thân phận người phụ nữ phong kiến trong Thủy Hử của Thi Nại Am, trừ vài nữ tướng của Lương Sơn Bạc như Cố Đại Tẩu, Tôn Nhị Nương, Hỗ Tam Nương sau này thêm Cừu Quỳnh Anh, đa phần thường bị rẻ rúng, khinh miệt. Ở chiều ngược lại, các hảo hán Lương Sơn luôn được mô tả là những người trân quý huynh đệ, vì nghĩa diệt thân, coi thường nữ sắc...
Thủy Hử của Thi Nại Am không chỉ là câu chuyện về 108 vị anh hùng “Thế thiên hành đạo” của Lương Sơn Bạc mà còn là một… bách khoa toàn thư về binh khí phổ thông thời cổ đại.
Một trong những điểm đặc biệt nhất của Thủy Hử - Thi Nại Am là ở chỗ danh tác này hệt như một “kho từ điển” về vũ khí chiến đấu thời phong kiến. Đao, kiếm, thương mâu, kích, rìu, bổng, cung nỏ, pháo thôi thì đủ cả. Nhưng nếu xét riêng nhóm đầu lĩnh chuyên sử dụng ám khí, thì nổi bật nhất là 4 người dưới đây.
Phương Lạp được nhắc đến và khắc họa trong tiểu thuyết Hậu Thủy hử của Thi Nại Am và La Quán Trung, có thể coi là nhân vật quan trọng gắn với hành trình suy tàn của 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc.
“Kim Sang thủ” Từ Ninh là một trong 108 anh hùng Lương Sơn Bạc, đầu lĩnh thứ 18. Vũ khí của Từ Ninh là câu liêm thương, một trong những loại binh khí cận chiến đáng sợ nhất thời Bắc Tống mà ông là một trong số ít những người được thừa kế binh pháp của nó.
Tại sao “Bệnh Uất Trì” Tôn Lập, trí dũng song toàn, lập nhiều đại công cho nghĩa quân Lương Sơn Bạc, lại chỉ xếp hạng thứ 39/108 vị anh hùng “Bến nước”? Đấy có lẽ là câu hỏi lớn mà bao đời độc giả Thủy Hử vẫn chẳng thể tìm được lời giải đáp vậy….
Tam Quốc Diễn Nghĩa và Thủy Hử đều là những bộ tiểu thuyết kinh điển được dựng thành phim truyền hình dài tập thu hút sự quan tâm theo dõi của hàng triệu khán giả châu Á, trong đó có Việt Nam. Hãy cùng chúng tôi điểm qua những vũ khí uy lực nhất trong 2 bộ tiểu thuyết này.
Nhắc đến tác phẩm Thủy Hử là nhiều người nghĩ ngay đến chuyện về các anh hùng hảo hán Lương Sơn Bạc với võ nghệ cao cường, đầy lòng hiệp nghĩa. Họ có cùng chung ý nguyện chống lại cường quyền, thế nhưng hậu vận mỗi người lại một khác.
Tác phẩm “Thủy Hử” là một trong “tứ đại kỳ thư” của nền văn học Trung Hoa. Trong đó, ngoài cái chết của Thác Tháp Thiên Vương Tiều Cái, thủ lĩnh của Lương Sơn Bạc là Tống Giang, với sự trợ giúp của quân sư Ngô Dụng đã “khổ công” để dựng ra danh sách 108 anh hùng...
End of content
Không có tin nào tiếp theo