Tìm kiếm: Đa-dạng-hóa-thị-trường
DNVN - Trong cơ cấu chuỗi giá trị các sản phẩm dệt may do May 10 sản xuất, không chỉ quan tâm đến việc tạo ra các dòng sản phẩm theo xu hướng và hợp thị hiếu khách hàng mà còn nghiên cứu để nâng cao giá trị của sản phẩm dựa trên việc áp dụng phần mềm, công nghệ hiện đại vào sản xuất kinh doanh.
Hiệp định EVFTA và EVIPA là bước triển khai quan trọng chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
DNVN - TP.HCM lên các phương án hỗ trợ doanh nghiệp sớm ổn định sản xuất như gia hạn và hoàn thuế, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn, xem xét miễn giảm lãi vay, giữ nguyên nhóm nợ, giảm phí…
Ước tính của Bộ Công Thương, xuất khẩu (XK) gạo của Việt Nam trong tháng 5/2020 tăng mạnh 47% về lượng và 55,3% về trị giá so với tháng 4/2020, đồng thời tăng 11,7% về lượng và 35,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019, đạt 750 nghìn tấn, trị giá 395 triệu USD.
DNVN - Khẩn trương xây dựng các đề án phát triển 3 ngành chế biến nông sản, tận dụng tốt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do đã ký kết. Tập trung, ưu tiên đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn là những nội dung chính được nêu trong Chỉ thị số 25/CT-TTg mà Chính phủ vừa ban hành.
DNVN - Sở Du lịch TP.HCM vừa có công văn số 715/BC-SDL báo cáo kết quả công tác hỗ trợ doanh nghiệp du lịch trên địa bàn thành phố trong tình hình dịch bệnh Covid-19.
DNVN - Đại dịch Covid-19 đã tác động nặng nề đến kinh tế Việt Nam, các chuỗi đứt gãy trong cung – cầu của các nền kinh tế thế giới, sự đóng băng của các nước khiến nước ta gặp ít nhiều khó khăn. Trong bối cảnh đó, giới chuyên gia đã có những đánh giá nhận diện về điểm nghẽn phát triển kinh tế Việt Nam hậu Covid-19.
DNVN - Mục tiêu của Việt Nam và Canada là thúc đẩy cơ chế hợp tác kinh tế-thương mại, tận dụng tối đa lợi ích của Hiệp định tự do thương mại CPTPP, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) hai nước tiếp cận thị trường trên các lĩnh vực thương mại và đầu tư, đẩy mạnh phục hồi kinh tế hậu Covid và đón xu thế dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
Ngày 20/5, Chính phủ đã trình Quốc hội thông qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) để tiến tới có hiệu lực cả với EU và Việt Nam. Với cú hích từ FTA thế hệ mới này, xuất khẩu nông sản được kỳ vọng rất nhiều nếu như tận dụng được các ưu đãi thuế quan và đáp ứng được các tiêu chuẩn cao.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sắp chính thức có hiệu lực trong tháng 5 này đối với cả EU và Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt cần ở tư thế sẵn sàng “đường băng” giao thương với EU, đẩy mạnh xuất khẩu ngay khi kết thúc dịch Covid, nhất là tính đến việc tận dụng EVFTA.
Việc tham gia nhiều FTA là lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu dù thế giới đang trải qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, tỷ lệ tận dụng FTA của Việt Nam còn thấp.
Đại dịch Covid-19 được xem là một cơ hội để các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics xem xét lại chiến lược hoạt động, đa dạng hóa thị trường cung cấp dịch vụ... để nâng cao năng lực cạnh tranh giành thị phần từ tay khối ngoại.
DNVN - Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Phạm Sanh Châu đã chia sẻ như vậy khi nói về tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực nông sản, thực phẩm giữa Việt Nam và Ấn Độ trong bối cảnh đại dịch Covid-19. Trong khi đó, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại Vũ Bá Phú nhấn mạnh, không vì Covid-19 mà chùn bước giao thương với Ấn Độ.
DNVN - Với mức độ cắt giảm thuế quan rất cao của EVFTA thì áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam, hay thậm chí là các doanh nghiệp EU trong một số lĩnh vực cũng sẽ cao hơn, từ đó kéo nhu cầu sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại (PVTM) tăng theo.
DNVN - Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đang ở những bước hoàn thiện cuối cùng. Theo kế hoạch, hiệp định có thể được Quốc hội xem xét thông qua vào kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV. EVFTA được thông qua sẽ mở ra ngay cơ hội cho DN nào chủ động đáp ứng với những thay đổi về môi trường kinh doanh do quá trình hội hập mang lại...
End of content
Không có tin nào tiếp theo