Tìm kiếm: đàm-phán-hiệp-định
Lần đầu tiên trong sắc lệnh ưu tiên chính sách đối ngoại của Nga khẳng định tầm quan trọng của Việt Nam.
Chiều 19/12, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Hạ nghị sỹ Eni Faleomavaega, thành viên của Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ đang có chuyến thăm làm việc tại Việt Nam.
Khoảng 49.000 điểm bầu cử trên khắp cả nước, bắt đầu mở cửa lúc 7h sáng và đóng cử vào lúc 20h cùng ngày (giờ địa phương).
Hiệp định FTA Việt Nam-Hàn Quốc có ý nghĩa rất lớn khi xây dựng chung khung hợp tác mới của mối quan hệ hai nước trong thế kỷ 21.
Theo Bộ trưởng Công Thương, đây là một lợi thế quan trọng để hai nước đẩy mạnh hợp tác thương mại, phát huy tiềm năng lớn vốn có.
Ngày 9/11, tại tỉnh Kent, hội thảo xúc tiến thương mại và đầu tư vào Việt Nam đã được tổ chức với sự phối hợp của Cơ quan Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Anh, Ủy ban Thương mại Anh-ASEAN, Hội đồng Thành phố Kent, Bộ Công Thương, Đại sứ quán Việt Nam.
Chỉ số Môi trường kinh doanh do Phòng Thương mại châu Âu (EuroCham) tính toán tiếp tục giảm quý thứ 4 liên tiếp, xuống 45 điểm. Đây cũng là quý thứ 2 chỉ số này nằm dưới ngưỡng trung bình.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Phu nhân, Chủ tịch Hội đồng châu Âu Herman Van Rompuy và Phu nhân sẽ thăm chính thức Việt Nam từ ngày 31/10 – 2/11/2012.
Điều đáng nói là hàng xuất khẩu Việt Nam buộc phải tuân theo các tiêu chuẩn khắt khe do các nước nhập khẩu đặt ra, trong khi hàng nhập khẩu vào Việt Nam lại buông lỏng kiểm soát về chất lượng, giá cả, đã gây ra hàng loạt hệ lụy cho người tiêu dùng.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH-ĐT), nửa đầu năm 2012, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt 6,38 tỉ USD, giảm gần 28% so với cùng kỳ năm ngoái. Trong bức tranh đầu tư chung kém sắc đó, điểm sáng là tỷ trọng vốn đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đang tăng lên.
(DNHN) Hiệp định thương mại xuyên Thái Bình Dương (TPP) sẽ mở ra cơ hội cho cả hai nước tăng cườn phát triển quan hệ thương mại, cải thiện môi trường đầu tư, mở rộng thị trường. Và Việt Nam sẽ được lợi nhiều hơn khi tham gia đàm phán.
(DNHN) - Một trong những vấn đề lớn nhất của xuất khẩu Việt Nam là vấp phải hàng rào kỹ thuật từ phía các thị trường nhập khẩu nên nhiều mặt hàng Việt Nam không thâm nhập được vào các thị trường. Việc chúng ta cần làm là tổ chức lại thị trường, sắp xếp lại xuất - nhập khẩu, nâng cao chất lượng hàng hóa. Đó là những đánh giá được tập trung tại hội thảo “Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế với kinh tế và thương mại Việt
End of content
Không có tin nào tiếp theo