Tìm kiếm: đóng-Bảo-hiểm-xã-hội
Nỗ lực của cả hệ thống chính trị nhằm hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp và quyết tâm, tinh thần tự lực, tự cường, vươn lên từ “nghịch cảnh” đã góp phần quan trọng giúp ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội, duy trì triển vọng kinh tế tích cực của đất nước trong năm 2022.
Sẽ tăng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội; Thu nhập dưới 2 triệu đồng/tháng ở thành phố được coi là nghèo; Tăng tuổi nghỉ hưu của người lao động… là những quy định, chính sách mới, có hiệu lực từ tháng 1/2022.
DNVN - Nhiều số liệu trong khảo sát cho thấy doanh nghiệp (DN) và người lao động vẫn đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức trong bối cảnh “sống chung với dịch”. Trong đó, hơn 45% DN cho là phải đưa ra mức thu nhập cao hơn so với trước dịch để thu hút lao động trở lại.
DNVN - Tập đoàn Hương Sen - CTCP Tư vấn Phát triển THDV – CTCP Solutions Sowareens (Thuỵ Sỹ) ký hợp tác chiến lược về việc thực hiện các dự án kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam, với công nghệ, vốn đầu tư từ CHLB Đức vào ngày 8/12.
DNVN - Sở Xây dựng Đà Nẵng vừa có Thông báo 9066/TB-SXD (ngày 30/11) về việc mở bán đợt 1 nhà ở xã hội tại dự án Chung cư Nhà ở xã hội tại lô B4-1 thuộc Khu đô thị xanh Bàu Tràm Lakeside (phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu) do Công ty CP Đầu tư Sài Gòn - Đà Nẵng làm chủ đầu tư.
Sáng 15/11, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp với Bộ GD&ĐT, Bộ LĐTB&XH và một số bộ, ngành về hỗ trợ người lao động và các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực giáo dục mầm non ngoài công lập.
DNVN - Cho rằng dịch COVID-19 có thể kéo dài, Liên minh Minh bạch ngân sách (BTAP) kiến nghị Chính phủ cần xem xét các gói chính sách tài khóa để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp phục hồi sau dịch. Theo đó, cần có phân tích đánh giá kỹ hơn về chi ngân sách nhà nước 2022, nhất là chi hỗ trợ doanh nghiệp.
DNVN - “Khuyến nghị cho Dự thảo Dự toán NSNN năm 2022” vừa được Liên minh Minh bạch Ngân sách (BTAP), Trung tâm Phát triển và Hội nhập (CDI), Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chiến lược Việt Nam (VESS) công bố nhấn mạnh dự toán cần phân tích kỹ hơn việc chi hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhóm yếu thế.
Nhiều doanh nghiệp đang đứng trước nguy cơ không gượng dậy được vì thiếu vốn, đồng nghĩa với sự phục hồi chậm và nhiều rủi ro cho nền kinh tế. Các chuyên gia cho rằng cần mạnh dạn áp dụng phương thuốc "lấy độc trị độc" để giải độc cho nền kinh tế.
DNVN - Do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, quan hệ cung - cầu lao động bị mất cân đối cục bộ, nhất là tại những tỉnh, thành phố thuộc vùng kinh tế Đông Nam bộ. Bước vào giai đoạn hồi phục kinh tế, các doanh nghiệp lại gặp không ít khó khăn về vốn, về nguồn lao động, thiếu nguyên liệu, vật tư sản xuất.
DNVN - Sau những tác động rất lớn của COVID-19 tới nền kinh tế, nhiệm vụ đặt ra cho các cơ quan quản lý lúc này là cần có giải pháp, chính sách hỗ trợ phù hợp để khuyến khích doanh nghiệp (DN) nhanh chóng quay trở lại sản xuất, góp phần giải quyết việc làm đối với người lao động.
DNVN - Trả lời phỏng vấn riêng DNVN, doanh nhân Huỳnh Văn Chính, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Dệt may 29/3 (Đà Nẵng), việc Bảo hiểm xã hội lấy máy móc, thiết bị được cài đặt sẵn trong bối cảnh thuận lợi áp đặt cho lúc khó khăn để xử phạt doanh nghiệp là ép doanh nghiệp, vô cảm đối với doanh nghiệp đang hết sức khó khăn do dịch bệnh COVID-19 hiện nay.
Sau hơn 2 tháng Nghị quyết 68 của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do dịch COVID-19 có hiệu lực, nhiều doanh nghiệp vẫn chưa thể tiếp cận với chính sách bởi những rào cản về “hoàn thành quyết toán thuế".
Mỗi chính sách phải áp dụng được cho từng đối tượng DN, nếu áp dụng chính sách chung thì chỉ có DN lớn, DN có điều kiện có thể được hưởng chính sách hỗ trợ.
DNVN - Theo PGS. TS. Bùi Quang Tuấn, sau hơn 2 tháng triển khai gói 26.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp theo Nghị quyết 68, đã giải ngân được hơn 380 tỷ đồng cho 730 doanh nghiệp trả lương ngừng việc và phục hồi sản xuất kinh doanh tại 63 tỉnh, thành. Đây là con số quá ít trong bối cảnh rất nhiều doanh nghiệp cần hỗ trợ để vượt qua đại dịch.
End of content
Không có tin nào tiếp theo