Tìm kiếm: đường-lưỡi-bò
Tranh cãi nổ ra giữa Ấn Độ và Trung Quốc sau khi Bắc Kinh cấp phát hộ chiếu mới cho công dân, trong đó in hình hai khu vực tranh chấp Arunachal Pradesh và Aksai Chin như là lãnh thổ Trung Quốc.
Tại Hội thảo Biển Đông, GS Tô Hạo thừa nhận nhiều quốc gia đã đưa ra những yêu sách sai lầm tại biển Đông.
Các nhà nghiên cứu quốc tế nhất trí rằng đường lưỡi bò và cái gọi là quyền lịch sử của Trung Quốc không có cơ sở pháp lý và gây quan ngại cho sự an ninh, hòa bình trong khu vực Biển Đông.
Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất ngày 5/11 cho biết đã lập biên bản đối với 2 doanh nghiệp ở TP.Hồ Chí Minh vì nhập khẩu văn hóa phẩm, ấn bản, xuất bản phẩm có hình ảnh, nội dung vi phạm về chủ quyền biển đảo của Việt Nam để sử dụng trong giảng dạy, học tập.
Thời gian gần đây, phía Trung Quốc đã có những hành vi xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, không phù hợp với tinh thần Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), gây phức tạp tình hình ở Biển Đông, không có lợi cho hòa bình, ổn định ở khu vực.
Lại thêm những sự kiện cho thấy Trung Quốc nói một đằng làm một nẻo, gây hấn với nước khác lại còn lên giọng giả nhân giả nghĩa. Cho thấy Bắc Kinh đang nói một đằng làm một nẻo.
Liên quan đến việc Trung Quốc chào thầu 9 lô dầu khí trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam, Peak Oil Group - một tổ chức nghiên cứu dầu mỏ quốc tế có trụ sở tại Mỹ - cho rằng, nếu đọc những thông tin về tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên biển Đông và nghiên cứu bản đồ sẽ thấy rõ bản chất của sự việc.
“Sự phát triển của Trung Quốc mới chỉ là bề rộng, còn về bề sâu thì Trung Quốc còn kém Mỹ và Nhật Bản hàng chục năm”.
Theo giới học giả và chính khách quốc tế, Trung Quốc không có cơ sở để tuyên bố “đường lưỡi bò” và các nước trên thế giới không thể chấp nhận đòi hỏi vô lý này.
Một số diễn biến gần đây trên biển Đông do Trung Quốc thực hiện thực chất là đòn tâm lý nhằm đối phó với những bước đi vững chắc của các nước trong khu vực.
Nhiều người cho rằng hành động của Trung Quốc lần này là “đòn gió”, là sự răn đe đối với Việt Nam sau khi chúng ta thông qua Luật Biển Việt Nam. Tuy nhiên, không hoàn toàn như vậy, mà đó là một bước đi có tính toán cực kỳ thâm hiểm.
Giới chuyên gia và truyền thông quốc tế đồng loạt khẳng định việc Tổng công ty Dầu khí hải dương Trung Quốc (CNOOC) mời thầu khai thác dầu ở vùng biển của Việt Nam là hành vi hoàn toàn sai trái và vô tác dụng.
Các dự án hợp tác giữa Việt Nam với các đối tác nước ngoài trong lĩnh vực dầu khí hiện nay, bao gồm cả các dự án hợp tác với Gazprom, đều nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam, hoàn toàn thuộc quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia của Việt Nam , người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lương Thanh Nghị khẳng định.
End of content
Không có tin nào tiếp theo