Tìm kiếm: đường-lậu
Ngành mía đường đi vào con đường trì trệ, cạnh tranh “giẫm chân” nhau, nông dân thiệt thòi. Nhiều doanh nghiệp cho rằng, họ cần một chính sách mới để có thể cạnh tranh sòng phẳng với đường thế giới.
Ngành mía đường đang gặp khó khi đường tồn đọng, đường nhập lậu, nông dân thua lỗ liên tiếp nhiều năm. Hàng loạt địa phương tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã giảm diện tích trồng mía.
Ngành mía đường đang gặp khó khi đường tồn đọng, đường nhập lậu, nông dân thua lỗ liên tiếp nhiều năm. Hàng loạt địa phương tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã giảm diện tích trồng mía.
Rạng sáng ngày 2-4, Đội Kiểm soát Hải quan- Cục Hải quan Đồng Tháp đã hoàn tất các thủ tục lấy mẫu các loại đường, tạm giữ tang vật khoảng 17 tấn đường trong vụ truy đuổi, khám xét một kho hàng có chứa đường nghi là nhập lậu tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
Rạng sáng ngày 2-4, Đội Kiểm soát Hải quan- Cục Hải quan Đồng Tháp đã hoàn tất các thủ tục lấy mẫu các loại đường, tạm giữ tang vật khoảng 17 tấn đường trong vụ truy đuổi, khám xét một kho hàng có chứa đường nghi là nhập lậu tại thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.
Khi giá đường cao, các doanh nghiệp mía đường có chia sẻ lợi ích với nông dân? Lúc giá xuống thì gánh nặng lại dồn hết lên vai người nông dân...
Vấn đề hội nhập của ngành mía đường, đặc biệt là câu chuyện nhập khẩu đường của Hoàng Anh Gia Lai đang thu hút sự quan tâm của dư luận, làm nảy sinh nhiều ý kiến, quan điểm khác nhau của các chuyên gia, doanh nghiệp cũng như cơ quan quản lý.
Sau bài viết “Bó tay với “vua” đường lậu” trên báo Lao Động, trong khi tỉnh An Giang cho rằng mọi việc đều tốt và thậm chí xử lý người phát ngôn, ngày 7/2, Bộ Công an bất ngờ bắt tạm giam ông Vi Ngươn Thạnh - nhân vật chính trong bài viết.
Sau bài viết “Bó tay với “vua” đường lậu” trên báo Lao Động, trong khi tỉnh An Giang cho rằng mọi việc đều tốt và thậm chí xử lý người phát ngôn, ngày 7/2, Bộ Công an bất ngờ bắt tạm giam ông Vi Ngươn Thạnh - nhân vật chính trong bài viết.
Người nông dân trồng mía vẫn thua lỗ triền miên còn giá đường trong nước lại cao hơn thế giới. Chính cơ chế này đã kéo ngành mía đường đi xuống, ỷ lại vào chính sách bảo hộ.
Cận tết, hàng lậu ồ ạt tràn vào biên giới Tây Nam. Trong khi con buôn tại nhiều địa phương phải hoạt động lén lút thì tại thành phố Châu Đốc (An Giang), hàng lậu từ Campuchia tuồn vào ồ ạt cả ngày lẫn đêm, công khai và thản nhiên như không hề có lực lượng chức năng nào tồn tại...
Hàng trăm người với giày bảo hộ, bao tải, mảng xốp đeo lưng rầm rập len lỏi trong rừng cây, núi đá sang TQ nhận hàng rồi về tập kết dưới chân núi.
Chỉ có giảm giá thành sản xuất ngang bằng các nước trong khu vực, ngành mía đường VN mới có thể tồn tại trong thời gian tới, đặc biệt khi thuế suất ngành đường trong khối ASEAN không còn vào năm 2015.
Chỉ có giảm giá thành sản xuất ngang bằng các nước trong khu vực, ngành mía đường VN mới có thể tồn tại trong thời gian tới, đặc biệt khi thuế suất ngành đường trong khối ASEAN không còn vào năm 2015.
Tốc độ tăng trưởng của khu vực nông nghiệp trong 2 năm qua chưa phải ở mức đáy kể từ năm 1991 trở lại đây, nhưng năm nay, khu vực kinh tế này được dự báo còn khó khăn hơn, do xuất khẩu trì trệ, trong khi nông sản ngoại ồ ạt đổ bộ vào thị trường trong nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo