Tìm kiếm: đạn-đạo
Bên cạnh những mẫu vũ khí hạt nhân mang tính răn đe cao, Nga còn sở hữu một dàn tên lửa phi hạt nhân mạnh mẽ, đủ uy lực chứng minh vị thế cường quốc quân sự trong điều kiện chiến đấu thực tế.
Hiện nay, các cường quốc trên thế giới không ngừng nghiên cứu và phát triển hạm đội tàu ngầm, đặc biệt là Nga và Mỹ.
Theo Drive, Hải quân Nga đã chính thức đưa vào trang bị tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới Kazan có hỏa lực mạnh và hoạt động siêu yên tĩnh.
Cơ quan Nghiên cứu Quốc phòng Tiên tiến (DARPA) của Mỹ đang chuẩn bị chế tạo phiên bản mới của tên lửa siêu thanh OpFires.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat và đặc biệt là hệ thống phòng không thế hệ mới S-500 sẽ biến vũ khí tấn công của Mỹ trở nên vô nghĩa.
Theo Bộ Quốc phòng Nga, trước khi kết thúc năm 2021, ICBM Sarmat sẽ được lực lượng tên lửa chiến lược nước này phóng thêm 3 lần với tầm phóng kỷ lục.
Ấn Độ sẽ nhận trung đoàn tên lửa phòng thủ đất-đối-không S-400 đầu tiên của Nga vào cuối năm nay, Đại sứ Ấn Độ tại Nga Bala Venkatesh Varma cho biết trong một cuộc họp báo.
Hệ thống tên lửa chiến thuật LORA tấn công tầm xa do Israel phát triển có đặc tính kỹ chiến thuật cao, song chưa có nhiều lợi thế trên thị trường quốc tế do chịu cạnh tranh cao và xu hướng suy giảm chung của các hệ thống tên lửa chiến thuật hiện nay.
Nhà báo Will Stewart đồng thời là chuyên gia của tờ Daily Mail đã bày tỏ lo ngại về sức mạnh hủy diệt của ICBM Sarmat đe dọa cả Anh lẫn Mỹ.
Đồng thời với việc phát triển các loại vũ khí siêu thanh, các cường quốc cũng đang nghiên cứu các giải pháp chống lại chúng mà một đề xuất đang được cân nhắc ở Mỹ là hiện đại hóa tên lửa phòng không SM-6.
Mỹ sẽ chi ngân sách 18 tỷ USD cho việc phát triển một loại máy bay mới chuyên đánh chặn tên lửa, hình thành hệ thống phòng thủ tên lửa mới.
DNVN - Vụ phóng Tên lửa liên lục địa (ICBM) hạt nhân của Mỹ không thành công có liên quan đến vũ khí chống vệ tinh của Nga.
Nhiều tờ báo loan tin rằng một ước tính của Văn phòng Đánh giá Chi phí và Đánh giá Chương trình (CAPE) thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ nói rằng kế hoạch triển khai 21 tên lửa đánh chặn có khả năng tiêu diệt tên lửa hạt nhân sẽ tiêu tốn 17,7 tỷ USD.
Các tàu ngầm SSGN lớp Ohio có thể tiến gần hơn đến bờ biển của đối phương mà không bị phát hiện. Điều đó giúp chúng tấn công các mục tiêu nằm sâu trong đất liền hay thực hiện các đợt tấn công tấn công ồ ạt bằng tên lửa.
Lực lượng tàu ngầm Mỹ đã chính thức trang bị đầu đạn hạt nhân mới W76-2 cho tên lửa đạn đạo SLBM Trident nhằm đối phó Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo