Tìm kiếm: đạo-sĩ
Ở một bài viết trước, Dân Việt đã điểm qua kết cục của 8 đầu lĩnh ngoại hiệu dính tới chữ Hổ của Thủy hử. Toàn bộ Bát Hổ đều chết trong chiến dịch dẹp Phương Lạp. Vậy còn những 'con Rồng' của Lương Sơn Bạc thì sao, hậu vận của nhóm này như thế nào.
Có những khái niệm Kim Dung sáng tác đã đi vào cuộc đời thật, những nhân vật ông xây dựng thậm chí còn có cuộc sống của riêng mình, vượt ra khỏi khuôn khổ một cuốn tiểu thuyết bình thường.
Trong Tây Du Ký, kim cô bổng của Tôn Ngộ Không nặng 13.500 kg, còn binh khí của Trư Bát Giới và Sa Ngộ Tĩnh đều nặng 5048 cân. Nhiều người chỉ biết đây là 3 binh khí rất nặng, chạm vào ai thì người đó chết, nhưng không biết nó có ý nghĩa gì.
Có người từng gặp cặp rắn khổng lồ, to bằng cây thốt nốt già, nặng chừng 300 - 400 kg, bò chắn ngang tỉnh lộ 948, từ núi Bà Đội Om sang núi Cấm, chặn đầu một chiếc xe khách.
Cái chết của Thành Cát Tư Hãn là do bệnh nặng. Tuy văn tự trong sử chép đơn giản như thế nhưng thực tế rất phức tạp với nhiều thuyết khác nhau lan truyền rất rộng rãi.
Thời cổ đại, trong dòng lịch sử xuất hiện qua rất nhiều hoàng hậu, đại đa số đều xuất thân từ danh môn vọng tộc, gia thế và bối cảnh rất lớn. Thế nhưng vào thời Tống có một vị mỹ nữ, chỉ nhờ một câu nói của thầy tướng số, có thể lắc mình trở thành hoàng hậu.
“Chuyện ấy” của Võ Tắc Thiên khi còn trẻ đã khiến nhiều hậu thế phải “giật mình nể phục” vài phần. Tuy nhiên đến những tuổi trung niên, khi mà những người cùng trang lứa đã không còn mặn mà “chuyện yêu”, riêng bà vẫn không chịu "nghỉ" mà còn cho truyền ngự y đến để nghiên cứu tìm thuốc “hồi xuân”.
Nhờ có tài gieo quẻ, dự đoán “trúng phóc” kết quả được thua của nhà Trần trong những lần “chạm trán” quân Nguyên, Phùng Sĩ Chu và Trần Thì Kiến được đấng quân vương vô cùng mến phục mà bổ dụng làm quan.
Bắt giam cha ruột vào ngục tối để trả thù, cưỡng đoạt toàn bộ phi tần của cha làm vợ, giết luôn cả hai cha con người anh trai máu mủ, có lẽ, trong lịch sử, không có đứa con nào có thể tàn bạo, bất chấp luân lý như Lưu Thủ Quang…
Ít ai biết rằng, món bánh trung thu tưởng như giản dị này lại chính là thứ quan trọng giúp thay đổi một cột mốc lịch sử huy hoàng của người Hán tại Trung Quốc vào thế kỷ thứ 14.
Hầu hết các kiếp nạn của thầy trò Đường Tăng trong Tây Du Ký đều xuất phát từ việc các yêu quái muốn ăn thịt sư phụ của Tôn Ngộ Không để trường sinh bất lão. Tuy vậy, không phải tất cả yêu quái đều muốn theo đuổi mục đích này.
Đây chính là người đã chỉ định Ngọc Hoàng lên làm vua cai quản lục giới rộng lớn.
Trước những soi mói, gièm pha của người đời, vị hoàng hậu xinh đẹp không ai sánh bằng thẳng thắn nói: "Vi hậu bất như vi xương cánh lạc thú" - Ý là làm hoàng hậu còn không bằng làm kỹ nữ, lạc thú vô cùng.
Trong những năm đầu trị quốc của hoàng đế Gia Long, cùng với nạn giặc giã, thú dữ hoành hành, vấn nạn mê tín dị đoan cũng là mối quan tâm hàng đầu của nhà vua.
Đâu là nguyên nhân mang tính quyết định khiến Tần Thủy Hoàng - Hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc không lập hoàng hậu trong suốt 37 năm cai trị của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo