Tìm kiếm: đất-phong
Nhà Minh thời Vĩnh Lạc Đế Chu Đệ đạt tới đỉnh cao về quyền lực và sự phát triển, được coi là một trong những triều đại cường thịnh bậc nhất lịch sử Trung Quốc. Nhưng hành trình lên ngôi Hoàng đế của Chu Đệ, lại khởi nguồn từ “nghi án chết cháy” của tiền nhiệm, cũng là cháu ruột của ông: Minh Huệ Đế.
Ít ai biết, ẩn sau từng mô đất, tượng đá, suối nước ở đền thờ Hai Bà Trưng là hệ thống thành trì độc đáo, chứa đựng nghệ thuật quân sự cổ của hai vị liệt nữ anh hùng.
Có loài rắn có sừng trên đầu, có loài cực độc và có loài sinh con xong mẹ chết liền, có loài sống trong hang động với bóng tối….
Vua Thiệu Trị lên ngôi tháng Giêng năm Tân Sửu 1841 và mất 6 năm sau đó – chưa kịp tự tìm cho mình một cuộc đất tốt để xây lăng….
Tam quốc diễn nghĩa thường không dẫn khía cạnh hài hước của Tào Tháo. Thật ra, Tào Tháo rất thích đùa. Ra trận mà ông ta vẫn đùa được.
Tào Tháo danh chấn thiên hạ, một đời gian hùng nhưng rốt cuộc cũng chẳng thể ngờ rằng, nhiều con trai của ông đều phải chết, bằng cách này hay cách khác, dưới tay người kế vị Tào Phi.
Đời tổ tiên đã nghèo khó, lớn lên phải dệt chiếu kiếm ăn, vì sao Lưu Bị dựng được nghiệp đế? Các nhà phong thủy cho là do long mạch.
Đây chính là vị hoàng đến Triều Minh nối nghiệp Chu Nguyên Chương mà cho đến nay vẫn không ai dám chắc thời điểm qua đời.
Dùng từ ngữ hiện đại để hình dung sự độc sủng của Thương Vương Vũ Đinh dành cho Phụ Hảo, có thể nói là cưng chiều đến điên cuồng.
Lịch sử hơn 4000 năm phong kiến Trung Quốc từng chứng kiến không ít vị Hoàng đế có xuất thân tầm thường, thậm chí cơ hàn nghèo khổ, nhưng bằng ý chí và tài năng của bản thân đã kiến tạo cả một triều đại. Và đây là 4 vị Hoàng đế tiêu biểu nhất.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
Có người phải chết theo, có người buộc phải đi tu, có người sống cả phần đời còn lại trong những biệt cung lạnh lẽo và cũng có người tiếp tục sống như một bà Hoàng được tân đế yêu thương, mặc cho trái với luân thường đạo lý.
Lưu Bị từng có thời gian nương nhờ nhiều thế lực và đổi chủ liên tục khiến nhiều người không thể không nghi ngờ về năng lực của ông.
Sử sách Trung Quốc ghi chép, sau khi hoàng đế qua đời, những mỹ nhân chốn hậu cung buộc phải tìm lối thoát cho riêng mình để bảo toàn mạng sống.
Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng để lại nhiều dấu ấn trong lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng và nhiều điều đặc biệt liên quan. Một trong những điều đặc biệt ấy là sự có mặt của những vị tướng người Hán dưới lá cờ đại nghĩa do hai nữ kiệt người Việt khởi xướng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo