Tìm kiếm: đất-vườn

Sau một thời gian dài dư luận xôn xao, đồn đoán thực hư về khối tài sản “kếch xù” của ông Lê Thanh Cung (còn gọi là ông Chín Cung), Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương, lần đầu tiên, tỉnh Bình Dương đã chính thức lên tiếng, thừa nhận về sự hiện diện của căn biệt thự và vườn cao su thuộc sở hữu của ông Lê Thanh Cung.
Ông Hoàng Nam Hưng (Cty Xuân Thành, xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) thành lập Cty không liên quan gì đến khai thác khoáng sản, không có giấy phép khai thác khoáng sản. Vậy nhưng gần 10 năm qua, ông đã sắm máy múc và múc gần hết quả đồi để bán. Đến nay, việc khai thác đất trái phép vẫn chưa dừng lại, trong khi đó, chính quyền xã, huyện vẫn… bó tay. Đúng là chuyện con voi chui lọt lỗ kim.
Ông Hoàng Nam Hưng (Cty Xuân Thành, xã Hợp Thắng, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) thành lập Cty không liên quan gì đến khai thác khoáng sản, không có giấy phép khai thác khoáng sản. Vậy nhưng gần 10 năm qua, ông đã sắm máy múc và múc gần hết quả đồi để bán. Đến nay, việc khai thác đất trái phép vẫn chưa dừng lại, trong khi đó, chính quyền xã, huyện vẫn… bó tay. Đúng là chuyện con voi chui lọt lỗ kim.
Đã từ lâu, nhiều người biết nguyên lý “nơi nào có khả năng sinh lời cao, nơi đó tiềm ẩn nhiều rủi ro cao tương ứng và ngược lai”. Tuy nhiên chỉ dẫn có tính quy tắc này bị “bỏ quên” trong thời gian qua, làm cho thị trường BĐS mất định hướng, bong bóng xuất hiện và ngày càng phình to, vòng luẩn quẩn của lưu thông trong mối quan hệ “người thiệt – kẻ trục lợi” diễn ra kéo dài và góp phần làm cho dòng lưu thông BĐS, tiền tệ ứ đọng, ách tắc và phải mất thời gian, tốn kém chi phí mới xử lý được.
Đã từ lâu, nhiều người biết nguyên lý “nơi nào có khả năng sinh lời cao, nơi đó tiềm ẩn nhiều rủi ro cao tương ứng và ngược lai”. Tuy nhiên chỉ dẫn có tính quy tắc này bị “bỏ quên” trong thời gian qua, làm cho thị trường BĐS mất định hướng, bong bóng xuất hiện và ngày càng phình to, vòng luẩn quẩn của lưu thông trong mối quan hệ “người thiệt – kẻ trục lợi” diễn ra kéo dài và góp phần làm cho dòng lưu thông BĐS, tiền tệ ứ đọng, ách tắc và phải mất thời gian, tốn kém chi phí mới xử lý được.
Khi địa ốc rớt giá, các phân khúc đều chịu chung số phận ế ẩm, nhiều người mua đất xen kẹt chấp nhận bán bằng một phần ba giá lúc mua nhưng không có người mua. Đại diện một số sàn giao dịch cho biết, loại hình đất xen kẹt hiện gần như không có giao dịch.
Sau cây lúa, cây dừa ở đồng bằng sông Cửu Long là nguồn thu chủ lực. Tuy nhiên, từ đầu năm tới nay dừa liên tiếp rớt giá, giảm 10 lần so với đầu năm khiến nông dân nhiều nơi bắt đầu đốn bỏ dừa trồng cây khác. Bài học luẩn quẩn trồng-chặt-trồng vẫn đang bủa vây nông dân.

End of content

Không có tin nào tiếp theo