Tìm kiếm: đầu-đạn-hạt-nhân
Đầu đạn W88 Alt 370 là một phần quan trọng trong chiến lược quốc gia phát triển vũ khí trên biển của Mỹ.
Trung Quốc có số lượng vượt trội ở một số khía cạnh, nhưng Mỹ lại có lợi thế lớn về tài chính và công nghê. Dù Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) định hướng trở thành một lực lượng chiến đấu hiện đại trong 6 năm tới, thì vẫn còn nhiều hạn chế trong huấn luyện và trang bị.
DNVN - Nga đã cho Mỹ thấy một mánh khóe độc nhất vô nhị với máy bay ném bom Tu-160.
Sau khi Nga ấn định thời điểm trang bị tàu ngầm K-329 Belgorod, hải quân và truyền thông Anh đã bộc lộ rõ vẻ lo lắng của mình về con tàu này.
Nga quyết định đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện và trang bị siêu tàu ngầm hạt nhân Belgorod.
Để tạo thế đối trọng với hệ thống phòng thủ tên lửa Aegis Ashore Mỹ đạt ở Ba Lan, Nga đang cân nhắc triển khai 9M729.
Bên cạnh Nga, Trung Quốc đang trở thành mối đe dọa mới đến vị thế cường quốc quân sự của Mỹ trong vài thập niên qua.
Các tàu ngầm tấn công thế hệ mới của Hải quân Nga có khả năng thực hiện các cuộc tấn công bằng tên lửa hành trình khi vẫn đang ở cảng. Các tàu chạy bằng năng lượng hạt nhân lớp Yasen mới được nói là có khả năng tấn công mà không cần lặn.
Ngày 4/10/1957, Liên Xô phóng thành công vệ tinh Sputnik-1, đánh dấu sự bắt đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của nhân loại.
Nga đang đẩy nhanh tiến độ trang bị tên lửa siêu thanh Kh-32 cũng như Kh-47M2 Kinzhal cho máy bay chiến đấu của mình, điều này khiến NATO đặc biệt lo ngại.
Tạp chí National Interest vừa có bài viết bàn về các loại ngư lôi của Nga với kết luận phần lớn đã lạc hậu.
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược mang tên lửa đạn đạo thuộc thuộc đề án 667BDRM Delfin hay còn được biết đến với biệt danh Delta IV từng là niềm tự hào của Hải quân Liên Xô, sức mạnh của chúng từng khiến Mỹ và NATO khiếp sợ trong Chiến tranh Lạnh.
Theo SIPRI, số vũ khí hạt nhân sẵn sàng được triển khai cùng các lực lượng tác chiến trên toàn cầu ngày một gia tăng.
DNVN - Tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat hạng nặng của Nga sẽ được phóng trong vòng 3 tháng tới.
Muốn đối trọng với khí tài Mỹ, Liên Xô từng cho ra đời tuần dương hạm hàng không lớp Kiev, vừa đóng vai trò là tuần dương hạm, vừa kiêm tàu sân bay hạng nhẹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo