Tìm kiếm: đầu-nậu
Một cây giá không dưới 40 tỉ đồng, cây kia hơn 80 tỉ đồng đã bị đưa ra khỏi rừng ở Quảng Bình
Hàng loạt những vụ thực phẩm bẩn bị phát hiện khiến người tiêu dùng như bị sét đánh liên hoàn . Trong mỗi bữa ăn, người dân đều lo ngại ngộ độc ám ảnh khôn nguôi. Câu hỏi được dư luận đặt ra: Tại sao bốn Bộ vào cuộc mà mâm cơm của người dân vẫn mất an toàn.
Từng được cho là cây làm giàu “bất khả xâm phạm”, vị thế rừng cao su tại Nam Đông (tỉnh TT- Huế) đang lung lay trước cơn lốc đào vàng. Người dân không ngần ngại bán cả khoảnh lớn rừng cao su đến kỳ cạo mủ cho các chủ nậu tìm vàng
Liên quan việc lâm tặc chặt hạ và vận chuyển trót lọt ba cây huê (sưa) ngay trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng, cuộc họp của Tỉnh ủy Quảng Bình nhận định là có dấu hiệu bất thường.
Lợi dụng kẽ hở của pháp luật, sự lơ là của các cơ quan chức năng trong quản lý hoạt động sản xuất và buôn bán mặt hàng sách lậu, sách giả, nhiều đối tượng đã thả sức thu lời bất chính.
Mặc dù báo cáo của đoàn công tác Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng nói không có cơ sở xác định khối lượng của ba cây huê bị lâm tặc đốn hạ, nhưng một số người hiểu biết trong vùng cho rằng, giá của ba cây huê này lên đến cả nghìn tỷ đồng.
Ông Lưu Minh Thành, Giám đốc Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thừa nhận, đã tìm thấy dấu tích ba cây sưa trên.
Khoảng một tuần nay ở Quảng Bình rộ tin đồn: Một nhóm lâm tặc ở xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) tìm thấy cây huê cổ thụ còn sót lại ở Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, rao bán 100 tỷ đồng ngay tại gốc.
Nhiều loài thú rừng dù cấm săn bắn vẫn bị những đường dây săn bắt, mua bán một cách có tổ chức và quy mô lớn ngay tại TX.Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước
Đã có một thời, kiếm được vài trăm cc mật gấu tươi để pha vào rượu thành phong trào của những tay bợm nhậu, thậm chí thành món quà làm ăn đẳng cấp và giá của nó thì vô cùng đắt đỏ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo