Tìm kiếm: đầu-ra-cho-nông-sản
Việc thúc đẩy xuất khẩu đồng thời với tăng cường tiêu thụ ở thị trường trong nước, mở nhiều lối ra cho nông sản Việt hậu Covid-19 thông qua những giải pháp tích cực của các cơ quan xúc tiến thương mại cho đến doanh nghiệp là rất cần thiết trong lúc này.
DNVN - Sau 6 ngày ra mắt trên ví điện tử MoMo, đã có hơn 7.000 giao dịch đặt mua thành công 36 tấn vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) trị giá gần 900 triệu đồng. Đồng thời gần 1,5 tấn gạo ST Xuân Hồng được đặt mua trên MoMo trong chương trình Mua ủng hộ nông sản Việt đầu tiên được triển khai.
DNVN - Sau 1 ngày ra mắt trên ví điện tử MoMo, đã có hơn 3.000 giao dịch đặt mua thành công hơn 18 tấn vải thiều Lục Ngạn (Bắc Giang) trên ứng dụng này. Đây được xem là một kỷ lục mới của giao dịch bán lẻ kết hợp nền tảng công nghệ tại Việt Nam, đặc biệt là mặt hàng vải thiều.
Xuất khẩu nông sản vẫn đang gặp khó khăn do đại dịch Covid - 19, dự báo phải hết quý II mới hy vọng phục hồi phần nào. Nhưng để gỡ khó cho việc xuất khẩu nông sản cho giai đoạn hậu dịch bệnh đòi hỏi các doanh nghiệp và cơ quan quản lý cần chuẩn bị các kịch bản, phương án linh động hơn.
DNVN - Trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động lớn đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, Bộ Công Thương đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, khơi thông công tác thị trường xuất khẩu, ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin để kết nối với thị trường, tận dụng cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTAs)...
Giãn, giảm thuế, có chính sách phù hợp về thuế thu nhập doanh nghiệp là mong mỏi của nhiều doanh nghiệp như đang “ngồi trên đống lửa” vì doanh thu sụt giảm nghiêm trọng do tác động tiêu cực từ dịch Covid - 19, trong khi áp lực về đủ các loại thuế là rất lớn.
Tác động của dịch bệnh do virus Corona khiến các mặt hàng nông sản ở các tỉnh thành gặp khó khăn về tiêu thụ. Vì vậy, người dân TP Hồ Chí Minh đã tham gia thu mua "giải cứu" nông sản cho nông dân các tỉnh lân cận.
Không chỉ tập trung vào việc sản xuất, thu mua nông sản, HTX Nông nghiệp Quyết Thanh (Mộc Châu-Sơn La) đã chú trọng chế biến sâu nhằm mở rộng thị trường và góp phần nâng cao chất lượng môi trường.
Các chính sách đẩy mạnh liên kết, phát triển sản xuất an toàn theo chuỗi, cùng sự tham gia tích cực của các HTX, tổ hợp tác, doanh nghiệp, đang giúp thị xã Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh) tạo sức bật trong nông nghiệp, gia tăng giá trị, mở rộng đầu ra cho nông sản.
HTX Tiêu thụ nông sản đồng bào dân tộc (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) là một mô hình HTX kiểu mới. HTX này ra đời góp phần tăng cường kết nối cung – cầu, tạo thành chuỗi giá trị tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, nhất là khu vực miền núi, biên giới, hải đảo. Đồng thời, mang đến những nông sản, thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng.
Thời gian gần đây thị trường bán lẻ có sự thay đổi, chuyển dịch tiêu dùng khi nông sản sản xuất trong nước bắt đầu có xu hướng lấn át các sản phẩm nhập ngoại.
Từ đầu năm đến nay, Liên minh HTX Tp.Hà Nội đã triển khai nhiều kế hoạch nhằm hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các HTX có sản phẩm gắn với OCOP và sản xuất theo chuỗi; ký kết Kế hoạch phối hợp triển khai công tác xúc tiến thương mại cho các HTX năm 2019 giữa Liên minh HTX Thành phố và Trung tâm Xúc tiến đầu tư, Thương mại, Du lịch Thành phố.
Hơn 100 hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại nông nghiệp ở 19 tỉnh, thành phố phía Nam, tham gia kết nối tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là rau, củ, quả và thủy sản... trong hệ thống siêu thị.
DNVN - Thời gian qua, tình trạng được mùa rớt giá, sản phẩm của bà con nông dân và doanh nghiệp tại TP.HCM làm ra không tiêu thụ được, bị tồn đọng quá nhiều… lặp đi lặp lại.
Thành lập vào tháng 10/2018, HTX nông nghiệp Phú Túc (xã Phú Túc, huyện Châu Thành, tỉnh Bến Tre) được ghi nhận với nhiều thành tích xuất sắc nhất trong lịch sử phát triển hợp tác xã (HTX) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh từ trước đến nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo