Tìm kiếm: đồng-tiền-chung-châu-Âu
Sự liên kết kinh tế của mười nước thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và các nước láng giềng ở Đông Á có thể giúp thổi “luồng sinh khí mới” vào nền kinh tế toàn cầu đang gặp nhiều khó khăn hiện nay.
Liên minh châu Âu (EU) sẽ thành lập một tổ chức giám sát ngân hàng chung vào năm 2013 – người phát ngôn Ủy ban châu Âu (EC) Olivier Baily và Thủ tướng Đức Angela Merkel hôm nay (19.10) cùng thông báo.
Đó là câu hỏi không mới nhưng tần suất xuất hiện ngày càng nhiều, nhất là trong giai đoạn kinh tế thế giới vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng từ năm 2008 tới nay. Trong đợt tăng giá mới lần này, câu trả lời vẫn là do tình hình của nhiều nền kinh tế lớn trên thế giới tiếp tục ảm đạm.
Số liệu của Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc cho hay, đầu tư ra nước ngoài của nước này đã tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái. Có vẻ nền kinh tế thứ hai thế giới đang tận dụng sự khó khăn của kinh tế nhiều khu vực để gia tăng ảnh hưởng kinh tế của mình, nhất là các nền kinh tế phát triển.
Thị trường tài chính toàn cầu đã trải qua một tuần bão táp khi các hãng xếp hạng tín nhiệm lớn tiến hành hạ triển vọng của các nền kinh tế hàng đầu châu Âu.
Phát biểu trước chuyến thăm Thái Lan, Việt Nam, Campuchia và Hồng Công (Trung Quốc), Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Anh Jeremy Browne đã kêu gọi các doanh nghiệp Anh mạnh dạn tìm kiếm các cơ hội đầu tư ở những thị trường mới đang tăng trưởng kinh tế nhanh chóng.
Cú sốc trong ngành ngân hàng châu Âu và những hệ lụy của nó đang hút luồng vốn đầu tư và tài chính chảy về cựu lục địa, gây ra tác động tiêu cực đối với tăng trưởng của thế giới, toàn cầu hóa và cả các nền kinh tế đang phát triển trong nhiều năm tới.
Sau nhiều đồn đoán, cuối cùng chính phủ Tây Ban Nha đã phải chính thức đề nghị Khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) cấp khoản vay cứu trợ ngân hàng lên tới 100 tỷ euro.
Hôm qua (25/6), tổ chức định mức tín nhiệm Moodys đã hạ từ một tới 4 bậc tín nhiệm nợ và tiền gửi dài hạn của 28 ngân hàng Tây Ban Nha. Đây là cú đòn mới nhất của Moodys giáng xuống hệ thống tài chính toàn cầu.
Trong hai ngày 18 - 19/6, tại thành phố du lịch nổi tiếng Los Cabos của Mexico, lãnh đạo các quốc gia thuộc G20 (nhóm các nền kinh tế lớn) sẽ tập trung để hội chẩn và tìm ra các phương thuốc hữu hiệu để trị các căn bệnh nan y của kinh tế toàn cầu hiện nay.
Hôm nay (17/6), 10 triệu cử tri Hy Lạp đi bầu cử trong cuộc tổng tuyển cử tổ chức lại vì không Đảng nào có thể đứng ra thành lập Chính phủ.
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu khởi phát năm 2008 đã cướp đi hàng triệu việc làm. Hiện tại, trước sự hồi phục chậm chạp của thế giới, thị trường việc làm một lần nữa lại đối mặt với nguy cơ lớn. Chẳng hạn như Mỹ, nền kinh tế này đã đánh mất 8,3 triệu việc làm trong giai đoạn suy thoái, và cho tới nay mới chỉ phục hồi được 43%.
Tây Ban Nha chính thức cầu viện bên ngoài hỗ trợ, đàm phán hạt nhân Iran với IAEA lại thất bại... là những sự kiện kinh tế đáng chú ý tuần qua và có thể sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ tới các thị trường hàng hóa toàn cầu trong tuần này.
Trong xu hướng cả thế giới muốn lập các khu vực tự do thương mại, Trung Quốc và Mỹ đã cạnh tranh quyết liệt trong lĩnh vực này nhằm có được nhiều thỏa thuận thương mại tự do khu vực hơn.
Đêm qua (rạng sáng nay 31.5, giờ Việt Nam), thị trường thế giới bất ngờ ghi nhận phiên giảm cực mạnh của giá dầu thô giao kỳ hạn tại New York (Mỹ) và London (Anh), xuống dưới mốc 88 USD/thùng
End of content
Không có tin nào tiếp theo