Tìm kiếm: độc-rắn
Vì sự nguy hiểm ở nơi đây, Chính phủ nước này đã phải hiện tuyên bố hòn đảo như vùng đất cấm đối với con người.
DNVN - Đại bàng chân ngắn ngậm chặt con mồi trong miệng rồi dần nuốt chửng sau pha rình bắt ngoạn mục.
Một dòng sông huyền bí dài 6,4 km nằm sâu trong khu rừng nhiệt đới Amazon luôn trong tình trạng sôi sục với nhiệt độ lên đến hàng trăm độ C.
Dù là loài "sát thủ" có nọc độc nguy hiểm nhưng rắn dường như vẫn chưa phải đối thủ xứng tầm với những loài vật dưới đây.
Để chuẩn bị bữa cơm cho gia đình, anh N.P.T (sinh năm 1977) ra vườn nhà hái rau thì bất ngờ cảm thấy đau nhói ở bàn tay trái.
Trưởng Khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết: Tình trạng bệnh nhân hôm nay có khá hơn, tình trạng nhiễm độc giảm.
Ngày 20/8, bác sĩ Nguyễn Ngọc Sang, Khoa Bệnh Nhiệt đới - Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết sức khỏe anh P.V.T hiện vẫn còn theo dõi ở phòng chăm sóc đặc biệt.
Trong nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm hoặc trúng độc do côn trùng, rắn cắn,…, ở vào trường hợp khi “thuốc không có trong tay, thầy chưa có tại chỗ” … những cây thuốc mọc tự nhiên trở thành những vị thuốc cứu mạng nhiều người.
Rau dền, rau sam là loại rau rất phổ biến ở Việt Nam ăn vào sẽ điều trị nhiều bệnh.
Hàng năm, người dân tại thị trấn Cocullo, Italia sẽ dùng những con rắn còn sống để tô điểm cho một bức tượng gỗ tạc vị thánh bảo trợ của mình, rồi tổ chức lễ rước linh đình qua các đường phố.
Đại bàng chân ngắn ngậm chặt con mồi trong miệng rồi dần nuốt chửng sau pha rình bắt ngoạn mục.
Người Trung Quốc rất ưa chuộng những loại rau này và coi chúng là rau trường thọ thì ở Việt Nam, vài loại trong số đó thậm chí mọc hoang và không được chú ý đến...
Vạn vật trong vũ trụ đều tuân theo nguyên tắc tương sinh, tương khắc. Vậy trong thế giới động vật, những con vật nào khắc nhau.
Mỗi một loài động vật có mang độc tố đều có một kẻ báo ứng, đó là những loài được miễn dịch với nọc độc của chúng.
Trái với vẻ ngoài yên bình của làng quê nông thôn, ít ai biết, ở huyện Bảo Thắng đang phát triển mô hình nuôi rắn hổ mang lấy thịt, lấy trứng và cung cấp giống, mang lại thu nhập cao cho nhiều hộ. Nơi đây, người ta vẫn gọi công việc đặc biệt này là nghề nuôi “con không chân”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo