Tìm kiếm: độc-tố-cực-mạnh
Cóc mía là một loài cóc thuộc chi Bufo với trọng lượng có thể lên tới 2,65kg và dài 38cm. Với kích thước khổng lồ chúng được coi là loài cóc lớn nhất thế giới. Đây là loài cóc có chứa nọc độc và vô cùng phàm ăn.
Chất độc này sinh ra bởi loại vi khuẩn kỵ khí. Bào tử vi khuẩn này có thể sống sót trong điều kiện lên tới 120 độ C.
Cây phụ tử, còn được gọi là 'nữ hoàng độc dược' là một trong những loài cây độc nhất thế giới khi nó có thể gây nguy hiểm cho những ai ăn phải hoặc thậm chí chỉ chạm vào nó.
Trong số những loài cây độc nhất thế giới này, có loài cây chỉ cần đứng cạnh cũng có thể khiến bạn mất mạng như chơi.
Rồng là tên gọi của một số loài vật có thật. Tiếc là, nhiều loài không tồn tại được quá lâu.
Không chỉ có ngoại hình đáng sợ, loại nấm này còn có thể khiến bạn tử nạn đó.
(DNVN) - Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Võ Tuấn Nhân cho biết trong vòng 5 ngày tới sẽ có kết quả chính thức xác nhận nguyên nhân cá chết hàng loạt.
(DNVN) - Tại buổi thị sát sáng ngày hôm nay, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng chỉ đạo các bộ, ban ngành liên quan làm việc hết trách nhiệm, tìm ra nguyên nhân cá chết, trường hợp cần thiết có thể thuê chuyên gia nước ngoài hỗ trợ.
(DNVN) - Người dân Thừa Thiên - Huế đã sốc nặng khi bắt gặp một con cá voi nặng hơn 100kg chết bất thường dạt vào bờ biển Phú Hải.
(DNVN) - Mặc dù đã xác định cá chết trắng bờ biển miền Trung từ Hà Tĩnh tới Huế do độc tố cực mạnh nhưng hiện dư luận vẫn băn khoăn với câu hỏi nguyên nhân độc tố từ đâu?
End of content
Không có tin nào tiếp theo