Tìm kiếm: động-vật-có-vú
CLIP: Đụng độ 3 con rắn hổ mang 'khủng', chuột bạch nhỏ bé biến thành kẻ đi săn, cắn nát đầu đối thủ
DNVN - Những tưởng sẽ bị rắn hổ mang ăn thịt, nào ngờ chuột bạch mới là kẻ đi săn.
DNVN - Khủng long – những sinh vật khổng lồ từng thống trị Trái Đất – đã trở thành một bí ẩn hấp dẫn con người trong nhiều thế kỷ. Nhưng làm thế nào chúng ta phát hiện ra sự tồn tại của loài bò sát cổ đại này? Ai là người đầu tiên khám phá ra hóa thạch khủng long?
DNVN - Báo hoa mai cũng được phen hoảng hồn khi đụng phải con mồi quá hung dữ.
DNVN - Sự đoàn kết của đàn rái cá rất đáng khen ngợi.
DNVN - Những tưởng nhím dễ xơi, nào ngờ cầy Mangut bị thương khi đối đầu với con vật hiền lành.
DNVN - Hành động của voi khiến nhiều người bất ngờ.
DNVN - Bị con mồi truy đuổi, rắn sọc dưa liền sợ hãi bỏ chạy.
DNVN - Đoạn video được ghi lại tại khu bảo tồn thiên nhiên Masai Mara, Kenya.
DNVN - Sư tử nổi tiếng với sức mạnh săn mồi, sẵn sàng hạ gục trâu rừng nặng gần 1.000 kg. Thế nhưng, khi đối diện với tê giác, chúng lại tỏ ra e dè.
DNVN - Đối đầu với đàn sư tử đông đảo nhưng trâu rừng lại không hề tỏ ra sợ hãi.
DNVN - Diều hoa Miến Điện là một loài chim săn mồi chuyên biệt, nổi bật với chiếc mào đầy uy lực và ngoại hình ấn tượng. Loài chim này được biết đến với sở trường săn và ăn rắn, trở thành kẻ săn mồi đáng gờm trong thế giới tự nhiên.
DNVN - Liệu màn săn mồi của linh cẩu nâu có thành công?
DNVN - Nổi tiếng hung dữ, không có gì lạ khi rồng Komodo hạ sát ngựa.
DNVN - Để được no bụng, rồng Komodo đã không ngần ngại lê thân mập mạp nhảy lên không trung tóm con mồi.
DNVN - Chúng ta đều biết rằng nước biển có độ mặn rất cao và không thể uống trực tiếp. Nếu con người cố gắng uống nước biển, cơ thể sẽ bị mất nước nghiêm trọng do áp suất thẩm thấu cao, dẫn đến mất cân bằng điện giải. Vậy tại sao các loài sinh vật biển, đặc biệt là cá, lại có thể sống và uống nước biển mỗi ngày mà không gặp vấn đề gì?
End of content
Không có tin nào tiếp theo