Tìm kiếm: đứt-gãy-chuỗi-cung-ứng
Chiều 14/5, theo giờ địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã thăm, phát biểu và dự tọa đàm chính sách tại Đại học Harvard, thành phố Boston, bang Massachusetts.
DNVN - TS Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, trong số những nhân tố gây áp lực lạm phát năm 2022 và 2023 thì lạm phát chuỗi cung ứng là nhóm yếu tố tạo áp lực lớn nhất
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 63/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2022.
Thủ tướng lưu ý, đầu tháng 5 có đợt nghỉ lễ, dịp này vào năm 2021 nước ta bùng phát dịch bệnh. Mặc dù nước ta đang kiểm soát tốt dịch bệnh nhưng không được lơ là, chủ quan.
DNVN - Báo cáo đánh giá “Những diễn biến mới và triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2022” của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) vừa khuyến nghị: Việt Nam cần đặc biệt chú ý về nguy cơ nhập khẩu lạm phát từ bên ngoài.
Theo số liệu thống kê của BHXH Việt Nam, trong 3 tháng đầu năm nay, số người được giải quyết hưởng BHXH một lần là hơn 200.000 người, tăng 1% so với cùng kỳ năm ngoái.
Từ đầu năm đến nay, hầu hết do nguồn cung linh kiện hạn chế đã khiến nhiều hãng xe thực hiện tăng giá bán một số mẫu ô tô.
DNVN - Việc đầu tư phát triển đội tàu container quốc gia sẽ giúp hạn chế sự chèn ép của các hãng tàu ngoại về giá cước, phụ phí, đồng thời về lâu dài là công cụ để bảo đảm an ninh kinh tế của đất nước.
Loạt ô tô khan hàng đang ảnh hưởng rất nhiều đến doanh số bán hàng của các hãng xe tại Việt Nam, như: Kia Seltos, Hyundai Tucson, Ranger,...
DNVN - Trưởng Ban Pháp chế của VCCI cho rằng, trong khi Chính phủ thúc đẩy hoạt động cải cách, cắt giảm chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp (DN) thông qua đơn giản hóa, cắt bỏ điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính thì một số chính sách đề xuất soạn thảo mới trong năm 2021 lại có xu hướng gia tăng thêm điều kiện kinh doanh.
DNVN - Theo tiến sĩ Sử Ngọc Khương - Giám đốc cấp cao Savills Việt Nam, Việt Nam có đảm bảo kiềm chế lạm phát ở mức 4% được hay không phụ thuộc vào 3 biến số chính trong bối cảnh bất ổn chính trị trên thế giới đang tác động lớn tới Việt Nam.
Giới đầu tư vẫn đặt nhiều kỳ vọng vào sự tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nên việc tiếp tục kiểm soát, ổn định kinh tế vĩ mô sẽ thu hút được dòng vốn trong và ngoài nước, thúc đẩy mạnh quá trình phục hồi kinh tế.
DNVN - Có ít nhất 5 tác động chính đó là xuất khẩu hàng hóa sang Nga, Ukraina, Belarus khó khăn hơn nhiều do nhu cầu giảm; chi phí đầu vào (nguyên vật liệu, vận tải, lưu kho bãi…) tăng nhanh trong khi giá bán đầu ra chưa thể tăng tương ứng...
Vị chuyên gia cho rằng trong dài hạn từ 3-5 năm, môi trường đầu tư toàn cầu đang rất tốt và tiếp tục đón những dòng vốn mới khi các NHTW vẫn đang tăng quy mô bảng cân đối tài sản.
Theo các chuyên gia, COVID-19 không phải là điểm khởi đầu của kinh tế số nói chung, thương mại số nói riêng, COVID-19 là chất xúc tác để tất cả nhận diện về cơ hội thương mại số, nhận diện áp lực phải thay đổi trong từng doanh nhân-doanh nghiệp, để có những mô hình kinh doanh mới phù hợp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo