Tìm kiếm: đa-dạng-hóa-sản-phẩm
Phát triển ngành chăn nuôi trong giai đoạn mới cần gắn với chế biến sâu, đa dạng rổ lương thực, giảm bớt tỷ trọng thịt lợn, thích ứng với nhu cầu tiêu thụ trong nước cũng như xuất khẩu.
Nho Ninh Thuận, làng thổ cẩm truyền thống Mỹ Nghiệp là những tên tuổi tiêu biểu trong chương trình OCOP của tỉnh Ninh Thuận vốn đang đối mặt trước bài toán gia tăng giá trị sản phẩm.
Thời gian qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã được thực hiện ở hầu hết các địa phương trên cả nước, tạo ra hàng nghìn sản phẩm hàng hóa đa dạng; trong đó có nhiều sản phẩm thuộc hạng 4 sao, 5 sao.
Tiếp tục phát huy thế mạnh này, Đà Lạt đang khuyến khích nông dân và các đơn vị doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch canh nông.
DNVN - Theo ông Nguyễn Đình Thắng, Chủ tịch HĐQT Ngân hàng Bưu điện Liên Việt, sự bùng nổ của các giải pháp công nghệ tài chính (Fintech) sẽ là cơ hội cho khởi nghiệp sáng tạo, khởi nghiệp số. Nhà nước cần sớm có chính sách pháp lý, cơ chế thử nghiệm cho Fintech trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng.
Thị trường thức ăn chăn nuôi được đánh giá như “miếng bánh ngon” còn nhiều dư địa để khai thác. Tuy nhiên, đến năm 2019, dịch tả lợn châu Phi hoành hành khiến một số “đại gia” ngoại và nội trong ngành chuyển sang phát triển thị trường ngách để thoát khủng hoảng.
Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, đến nay nghề dệt truyền thống của người Tày tỉnh Hà Giang vẫn đang được duy trì, phát triển. Góp sức vào điều đó chính là niềm đam mê, tình yêu sâu sắc đối với nghề dệt thổ cẩm của nghệ nhân dân gian Hoàng Thị Nhật.
Gần 20 năm bám trụ trên thương trường, trải qua nhiều lĩnh vực kinh doanh, điều nữ doanh nhân Lương Thanh Thúy trăn trở nhất là làm thế nào để góp phần nâng tầm nông sản Việt.
Đây là dịp để thu thập ý kiến của các nhà nghiên cứu, chuyên gia, doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân có liên quan, làm cơ sở để tiếp tục nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch phù hợp và tương xứng với tiềm năng thế mạnh của tỉnh Lâm Đồng.
Trong những năm qua, chăn nuôi gia cầm nước ta đã có những bước phát triển vượt bậc, từ chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ, tự phát, dần dần chuyển thành chăn nuôi tập trung với quy mô lớn, áp dụng nhiều công nghệ mới.
Việc thu hút các nhà đầu tư đến từ nhiều tỉnh, thành có ngành du lịch phát triển, góp phần nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch – dịch vụ, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách.
15 năm trước, cây quýt bén duyên mảnh đất vùng cao biên giới của tỉnh Lào Cai, từ một người nông dân Tu Dí Làn Mậu Thành, thôn Sả Hồ, thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương. Chẳng ai nghĩ và cũng chả ai dám tin rằng tại mảnh đất mà ngay cả cây lúa, cây ngô còn 'gặt' lấy thất bát này có ngày lại là nơi sinh sôi của cây ăn quả.
Không còn nỗi lo được mùa mất giá, Hợp tác xã dịch vụ tổng hợp Tuấn Tú (xã An Hải, huyện Ninh Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) đang mở ra hướng đi ổn định cho nông dân vùng đồng bào Chăm trong phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu từ trồng cây măng tây xanh bằng cam kết hỗ trợ tất cả từ giống, kỹ thuật và bao tiêu sản phẩm.
Đa dạng hóa sản phẩm chế biến thay vì chỉ xuất tươi trái cây được xem là giải pháp hiệu quả nhất trong lúc này, đơn giản vì thị trường rất cần những sản phẩm như thế.
Việc nhiều nước trên thế giới đang áp dụng các biện pháp bảo hộ sản xuất thép là thách thức đòi hỏi cơ quan quản lý và doanh nghiệp thép Việt phải liên kết tạo sức mạnh cạnh tranh, trụ vững trên trường quốc tế và ngay tại 'sân nhà'.
End of content
Không có tin nào tiếp theo