Tìm kiếm: đbscl
DNVN - Theo tính toán, nếu thực hiện mô hình sản xuất rải vụ sẽ giúp nông dân tăng chất lượng lúa, rút ngắn thời gian sản xuất và thu hoạch. Nhờ đó, giá lúa cũng tăng thêm từ 300-500 đồng/kg so với thu hoạch rộ theo đại trà.
DNVN - Tính đến sáng nay 21/9, tại Đồng bằng sông Cửu Long, chỉ còn 2 tỉnh, thành áp dụng giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16 ở phạm vi toàn quận, huyện. Trong đó có 5 quận trung tâm TP Cần Thơ; 2 huyện, thành phố thuộc tỉnh Kiên Giang và 1 huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang.
DNVN - Sau 2 tháng giãn cách theo Chỉ thị 16 để phòng chống dịch COVID-19, Đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 71.000 ca nhiễm, cao nhất là Long An: 30.328 ca, Tiền Giang: 13.059 ca, Đồng Tháp: 8.132 ca, TP Cần Thơ: 5.225 ca… Nhiều tỉnh, thành tiếp tục “đóng cửa”, giãn cách kéo dài khiến hoạt động kinh tế “đóng băng”, doanh nghiệp "chết” … lâm sàng.
Trước những thách thức do đại dịch COVID-19 gây ra, để xuất khẩu nông sản phục hồi những tháng cuối năm cần những chính sách gì.
Quá trình phục hồi của doanh nghiệp nông, thuỷ sản tới đây đòi hỏi chính quyền địa phương cần đồng hành và tháo bỏ tư duy “kiểm soát, tuân thủ” với doanh nghiệp. Địa phương và doanh nghiệp cùng kiến tạo không gian sản xuất an toàn là hướng đi thiết thực trong thời gian tới.
DNVN - Ngày 15/9/2021, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Duy Đông chủ trì Hội nghị trực tuyến xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và đầu tư công năm 2022 vùng Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
2 vùng kinh tế lớn của cả nước là Đông Nam Bộ và ĐBSCL bị ảnh hưởng nặng nề nhất do dịch COVID-19, nên trong triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội của 2 vùng từ nay đến cuối năm cần đánh giá toàn diện và triển khai nhiều giải pháp vừa quyết liệt vừa linh hoạt.
DNVN - Ông Nguyễn Phương Lam- Giám đốc Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ (VCCI) cho rằng, qua ý kiến ghi nhận từ cộng đồng doanh nghiệp cho thấy tỷ lệ tiêm vaccine hiện nay cho người lao động còn quá thấp để có thể an tâm tái sản xuất kinh doanh.
Giai đoạn khó khăn nhất cho đầu ra nông sản ở các tỉnh phía Nam giữa dịch COVID-19 đợt 4 tuy được giải quyết phần nào, nhưng nỗi lo ùn ứ tiếp diễn thì vẫn còn đó. Các địa phương cũng cần rút ra bài học từ việc sản xuất, liên kết vùng, cứng nhắc quy định... để không tự “lấy đá ghè chân mình” làm khó giao thương nông sản.
DNVN - Bộ NN-PTNN đã đưa ra một loạt kiến nghị để thúc đẩy tiêu thụ nông sản, trong đó kiến nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan tâm, hỗ trợ tháo gỡ những ách tắc để phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản.
DNVN – Nhận thấy được khó khăn của bà con nông dân trong việc tiêu thụ nông sản, Thành đoàn Cần Thơ đã tổ chức chương trình “Hành trình Kết nối yêu thương” nhằm thu mua nông sản cho bà con nông dân ở các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và trao tặng cho người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh COVID-19.
DNVN - Năm 2020, tổng phụ phẩm nông nghiệp thải ra hơn 156 triệu tấn. Theo Thứ trưởng Trần Thành Nam, nếu như được đầu tư, chế biến nghiêm túc sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích, tăng thêm thu nhập cho nhà nông và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Vậy làm sao để có thể biến 156 triệu tấn phụ phẩm nông nghiệp này thành tiền?
Khi đầu ra của lúa gạo và nông sản còn gặp khó khăn giữa dịch COVID-19 đợt 4, vai trò của các thương lái trong chuỗi sản xuất và tiêu thụ lại được đặt ra. Đặc biệt là cần phát huy được mặt mạnh cũng như kiểm soát mặt tiêu cực của họ để giảm thiểu rủi ro cho nông dân.
DNVN - Ngày 8/9, Chủ tịch UBND TP Trần Việt Trường đã ký Quyết định thành lập Ban Quản lý dự án “Các Trung tâm đổi mới sáng tạo xanh” TP Cần Thơ (gọi tắt là Ban Quản lý dự án GIC TP Cần Thơ), do ông Nguyễn Tấn Nhơn - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm Trưởng ban.
DNVN – Tổ công tác 970 cho biết, sau 50 ngày hoạt động, tính đến ngày 8/9, Tổ công tác 970 đã kết nối được 1.420 đầu mối cung cấp nông sản. Cụ thể: rau củ quả (389 đầu mối), trái cây (370), thủy hải sản (514), lương thực (83), còn lại các các mặt hàng khác.
End of content
Không có tin nào tiếp theo