Tìm kiếm: đbscl
Sự chuyển biến từ tư duy sản xuất nông nghiệp đến tư duy kinh tế nông nghiệp có thể xem là chìa khóa cho phát triển kinh tế bền vững của vùng đồng bằng.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2019 đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có mặt hàng nông sản như lúa gạo, trái cây, thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Sau gần 2 năm triển khai Nghị quyết số 120, cùng với các nhóm giải pháp căn cơ, đồng bộ, Nghị quyết này đã thực sự đi vào cuộc sống và phát huy được hiệu quả.
Theo Chủ tịch Quỹ đầu tư Dragon Capital, trong thời gian tới, để đảm bảo đầu tư hiệu quả, các doanh nghiệp Việt cần xác định được những xu hướng dài hạn.
Một nghịch lý đã và đang xảy ra, việc kết nối để hàng Việt vào được các kênh tiêu thụ hiện đại là không dễ dàng dù sản phẩm khá phong phú, đa dạng.
Gần đây, nuôi chim bồ câu thương phẩm dần được mở rộng, giúp nhiều hộ gia đình không những thoát nghèo mà còn làm giàu. Tại vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang có một trang trại bồ câu với quy mô hơn 2.000 con giống. Chủ nhân của trang trại này cũng chính là người đam mê và khởi xướng nghề nuôi bồ câu kiểng, bồ câu thịt thương phẩm tại địa phương.
Doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng làm từ lục bình, mây, tre, cói, thảm... sản xuất không xuể nhưng lợi nhuận còn khiêm tốn.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), 5 tháng năm 2019, xuất khẩu gạo ước đạt 2,83 triệu tấn và 1,21 tỷ USD, giảm 4% về khối lượng và giảm 20,7% về giá trị so với cùng kỳ năm 2018.
Lươn là một trong những loài thủy sản được nuôi nhiều tại ĐBSCL, trong đó có tỉnh An Giang. Thịt lươn có tính hàn, giàu protein, vitamin và khoáng chất. Không chỉ tiêu thụ trong nước, lươn còn xuất khẩu sang các quốc gia như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Đức….
Điểm vườn mới của Vương Ngọc Đăng Khoa (sinh năm 1989) ở quận Ninh Kiều (TP Cần Thơ) nằm ở mặt tiền đường lớn thuộc nội ô TP Cần Thơ có quy mô gấp đôi vườn cũ với rất nhiều giống hoa hồng nội và hoa ngoại.
Dự báo xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường Trung Quốc trong năm 2019 khó có thể phục hồi và lạc quan nhất có thể chỉ tương đương năm 2018.
Để có một Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) trù phú, ông cha ta đã chủ động “thuận thiên” để thích ứng, từ đó lai tạo ra hàng nghìn giống lúa, cây trồng, vật nuôi.
DNVN - Sáng 13/5, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tổ chức họp báo công bố các công trình được xét trao Giải thưởng Trần Đại Nghĩa năm 2019 cho các nhà khoa học có thành tựu xuất sắc về khoa học tự nhiên và công nghệ, đã hoặc có tiềm năng ứng dụng vào thực tế.
Thấy chúng tôi thắc mắc về một thanh niên rất đặc biệt, người đã cho ra đời những mô hình kinh tế độc, lạ, hiếm hoi-trồng chanh móng tay, trồng bưởi da xanh kiểng, Chủ tịch Hội Nông dân xã Vĩnh Bình, huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, Ngô Ngọc Lãng nói ngay: “Trăm nghe không bằng một thấy, mấy anh cứ theo tôi đến đó thì biết ngay thôi”.
Nhiều phụ nữ nghèo tại ĐBSCL đang được hỗ trợ vay vốn không lãi suất. Chương trình nằm trong hoạt động "Trao quyền cho phụ nữ" do Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam tổ chức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo