Tìm kiếm: đem-quân
Một trường lũy hiểm yếu, một trang sử oai hùng, nhưng Lũy Thầy lại có một kết cục đáng buồn trong cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
Trong lịch sử xử án của nước Việt, có lẽ cha con vua Gia Long là những người rất thích xử tội người ta sau khi họ đã chết.
Trước khi đem quân về với Hai Bà Trưng, Thánh Thiên công chúa đã cùng cậu khởi binh chống giặc, khiến thái thú Hồ Công phải tự đóng gông giải về nước.
Thời Tam Quốc xuất hiện nhiều danh tướng trẻ dũng mãnh, tài năng hơn người như Trương Chiêu, Lỗ Túc, Lữ Bố... Ngoài những người này, người đời còn nhớ đến Đinh Phụng - một lão tướng thời Tam Quốc cực giỏi võ và khiến nhiều anh hùng nể phục.
Nhìn xa trông rộng là phẩm chất của con người có “tầm”, họ không ứng phó mà học cách sắp đặt mọi việc trong cuộc sống của mình.
Ông là người cho xây dựng Lũy Thầy (lũy Đồng Hới), một chiến luỹ đóng vai trò quan trọng trong cuộc chiến Trịnh - Nguyễn.
Mắc bệnh “kinh quý”, phải đào hầm để sống không hề ra ngoài, rồi dẫn đến bị người em chiếm ngôi chúa, bị giam ở cung điện dưới đất đến tận cuối đời, vị chúa Trịnh này có số phận ly kỳ nhất trong lịch sử.
"Cửu Đỉnh" (chín chiếc đỉnh đồng) là những cổ vật vô giá đại diện cho nền văn minh Hoa Hạ của người Trung Quốc.
Gia Cát Lượng cả đời chỉ đề cử với Lưu Thiện đúng một võ tướng là Hướng Sủng, ngay đến cả Khương Duy cũng chưa từng được hưởng vinh dự này, vì vậy, Hướng Sủng có thể được xem là võ tướng mà Gia Cát Lượng xem trọng và tán thưởng nhất.
Theo các tư kiệu lịch sử, Hoàng đế La Mã Maximinus Thrax vốn là một người chăn cừu sinh ra tại Thrace, vùng đất xa xôi ở gần Biển Đen. Với xuất thân đó, ông bị coi như một kẻ mọi rợ chứ không phải công dân La Mã.
Ngô Nhân Tĩnh nổi tiếng là quan thanh liêm, nhưng ông lại bị gièm pha đến nỗi cuối đời phải chịu nỗi uất ức.
Ba vị thái giám này đều là những nhà quân sự kiệt xuất, có tài thao lược lỗi lạc.
Trong khoảng 10 năm, từ năm 190 sau công nguyên đến năm 200 sau công nguyên, chỉ Tào Tháo mới thực sự là anh hùng thời loạn. Các vị tai to mặt lớn và các chư hầu khác, quá lắm cũng chỉ là chính khách vang bóng một thời.
Sau khi được phong Đại tướng quân, có lẽ Tào Tháo tính tới sự cân bằng quyền lợi, hoặc muốn an ủi bạn cũ, bèn lấy danh nghĩa thiên tử phong Viên Thiệu chức Thái úy.
Sau khi Tào Tháo bảo Viên Thiệu: “Tôi không nghe ông xui dại đâu”, ông cũng mấy lần cảnh giác với những “miếng mồi ngon” cạm bẫy, nhờ vậy mà thành nghiệp lớn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo