Tìm kiếm: điều-xấu
Đối với cộng đồng dân tộc Ê Đê, ghế K’pan không những là tài sản của gia chủ mà, là một vật thiêng thể hiện sự sung túc giàu có của mỗi gia đình… còn là niềm tự hào chung của cả Buôn làng.
Lễ hội Bunpimay mang ý nghĩa đem lại sự mát mẻ, phồn vinh cho vạn vật, ấm no, hạnh phúc, thanh khiết hóa cuộc sống của con người. Ngày Tết, mọi người thường té nước vào nhau để cầu may cho cả năm.
Lễ cúng cây đu trong Tết mùa mưa, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, gia đình và bản làng ấm no, là một trong những lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa độc đáo của người Hà Nhì, xã Huổi Luông, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.
Vào nhà mới là một nghi lễ quan trọng và thiêng liêng trong hệ thống tín ngưỡng tâm linh nhiều đời của đồng bào dân tộc Mảng ở Lai Châu.
Theo truyền thống, khoảng trước Tết Nguyên đán một tháng cũng là thời điểm bà con thu hoạch xong mùa màng, người Mông xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên sẽ cùng nhau chuẩn bị đón Tết Nào Pê Chầu.
Ông Cọp Bạch lao nhanh xuống chân núi, chạy thẳng vào xóm Đồng Đò xé toạc vách nứa ngôi nhà nhỏ, vồ lấy bà mụ thường đỡ đẻ cho sản phụ trong làng.
Người Ba Na ở xã Hơ Moong xã Hơ Moong, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum tổ chức lễ cầu an để xua đuổi những điều xấu ra khỏi buôn làng, cầu may mắn, hạnh phúc cho người dân.
Cộng đồng dân tộc Cờ Lao ở trên địa bàn tỉnh Hà Giang là một trong những dân tộc rất ít người của cả nước. Dù vậy, nét văn hóa phong tục ăn tết của người Cờ Lao vẫn giữ được khá nguyên vẹn và có nhiều điểm độc đáo. Trong đó, cộng đồng người Cờ Lao ở xã Túng Sán, huyện Hoàng Su Phì, được xem là một trong những nơi vẫn gìn giữ được các phong tục, tập quán của dân tộc mình. Điển hình phải kể đến phong tục đón Tết cổ truyền.
Đây là những bài học thiết thân mà chính tỷ phú giàu nhất Trung Quốc đã tự đúc rút được từ cuộc sống và sự nghiệp của mình.
Mỗi nhà mồ của người Cơ Tu ẩn chứa một bí mật về tính cách, sở thích lúc sinh thời của người đã mất.
Sau ba năm dự tính, Chủ tịch Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank) chính thức quyết định dừng công việc tại nhiệm sở
Đã thành thông lệ, cứ bắt đầu từ ngày 20 tháng Chạp hàng năm, khi mùa màng thu hoạch xong, là các gia đình người Dao họ lại tổ chức ăn Tết "năm cùng".
Đi ăn trộm lấy may, gội đầu bằng nước gạo chua, niêm phong đồ đạc bằng giấy vàng bạc… là những phong tục lạ kỳ của đồng bào vùng cao khi đón năm mới đến.
Những phong tục trong đêm giao thừa đã có có từ bao đời nay của người Việt với ý nghĩa mang lại may mắn, hạnh phúc, an lành cho năm mới sắp đến.
Hội Lồng Tồng hay còn gọi là hội cầu mùa được người Tày ở Lạng Sơn đón chờ nhất trong năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo