Tìm kiếm: 1.700-năm
Các nhà khảo cổ học ở Đức đã phát hiện ra ngôi mộ 1.700 năm tuổi của một người Barbaria hay còn gọi là "người man rợ" sống ở rìa Đế chế La Mã và được tặng những đồ tùy táng có giá trị, bao gồm đồ thủy tinh, đồ gốm và một chiếc lược răng mịn.
Một nhóm người khai thác bất ngờ tìm thấy con tàu ma có niên đại hàng nghìn năm trước khiến nhiều người bất ngờ.
Các chuyên gia khảo cổ ngay sau khi nhận được báo cáo đã vội vã đến hiện trường. Với kinh nghiệm nhiều năm, các chuyên gia kết luận rằng chủ nhân của ngôi mộ cổ có một thân phận phi thường.
Các nhà khảo cổ đã khai quật được tàn tích của một pháo đài La Mã ở Đức từng được dùng để chống lại những kẻ xâm lược man rợ.
Bản quét ba chiều của một quả trứng 1.700 năm tuổi được phát hiện tại thị trấn Aylesbury của Anh cho thấy, những quả trứng thật kỳ lạ là nó vẫn còn lòng đỏ và lòng trắng trứng bên trong.
Không chỉ Chu Nhiên, những người từng hại Quan Vũ như My Phương, Phó Sĩ Nhân, Mã Trung đều được La Quán Trung "cải biên" cho một cái chết khác.
Những hũ đựng rượu vang cách đây hàng nghìn năm vừa được nhóm khảo cổ học phát hiện trong lăng mộ của Nữ hoàng Ai Cập.
Con tàu ma dài tới 20 m, đáy phẳng như sà lan và có thể là báu vật quan trọng tiết lộ về thành đô Viminacium lừng danh của La Mã.
Các chuyên gia ước tính giá trị của cổ vật này hơn 3.300 tỷ đồng nhưng vẫn không biết dùng để làm gì. Đây rốt cục là đồ vật gì?
Các chuyên gia khảo cổ phải thốt lên 2 từ "vô song" sau khi tiến hành quét 3D ngôi mộ 1.700 năm này.
Nhìn từ xa ngôi làng này giống như không hề có một chút sự sống, nhưng khi bước vào rồi, mọi người mới thấy sự tương phản đầy ấn tượng.
Các nhà khảo cổ học nhận định, chất lỏng ở bên trong chai rượu vang 1.700 năm tuổi có thể vẫn uống được.
1.700 năm trước, một ngôi mộ cổ bí ẩn đã được dựng nên giữa "đại sứ quán" của người Maya giữa thành đô Teotihuacan, bên trong đầy đồ tùy táng giá trị cao, nhưng hai bộ hài cốt lại... không phải con người.
Có niên đại hàng nghìn năm tuổi, những công trình đồ sộ này là kỳ tích về kỹ thuật khi được xây dựng chỉ bằng dụng cụ thô sơ và lao động chân tay.
Kiến trúc ngôi làng Bát Quái Chu Cát ngày nay được cho là xây dựng theo "Bát Trận đồ" của Khổng Minh với nhiều đặc điểm độc đáo, hấp dẫn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo