Tìm kiếm: 11-nước-thành-viên
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu dệt may Việt Nam (DMVN) trong bốn tháng qua đạt 11,43 tỷ USD, tăng 9,56% so cùng kỳ năm trước, nhưng hàng DMVN vẫn chỉ quanh quẩn ở thị trường truyền thống. Ðể tận dụng tốt cơ hội, nhất là thị trường các nước thành viên Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như Australia, Canada...
Trong cuộc trao đổi với Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng về những thách thức và áp lực hệ thống ngân hàng Việt đối mặt từ CPTPP, Giáo sư Hà Tôn Vinh nêu quan điểm: “Có áp lực sẽ tạo ra động lực để thay đổi. Nếu không bước đi từ bây giờ chúng ta sẽ không đến đích”.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký quyết định chỉ định các cơ quan đầu mối để triển khai thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực từ tháng 1/2019 đã mở ra nhiều cơ hội lớn cho các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, trong đó có mặt hàng nông sản như lúa gạo, trái cây, thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Lợi ích thu được trong ngắn hạn của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) sẽ không lớn và sẽ không tạo ra những thay đổi lớn trong xuất khẩu và nhập khẩu. Tuy nhiên, lợi ích chính đối với Việt Nam nằm ở những tác động dài hạn.
Ông Vũ Hùng Thịnh, Bộ Công Thương khẳng định so với các FTA khác quy tắc xuất xứ hàng hóa CPTPP có nhiều điểm mới.
(DNVN)- Tại phiên họp đầu tiên, các bộ trưởng đã thông qua Tuyên bố chung, khẳng định quyết tâm thực thi đầy đủ CPTPP nhằm gửi đi thông điệp mạnh mẽ trong việc ủng hộ thương mại tự do, đặt ra các tiêu chuẩn cao và cân bằng cho hoạt động giao thương ở thế kỷ 21 cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đem lại lợi ích cho người dân và doanh nghiệp.
Năm 2018 là năm thành công toàn diện của kinh tế Việt Nam, khi cả 12/12 chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội đều đạt và vượt mục tiêu đề ra. Nhiều kỷ lục mới được thiết lập...
Báo cáo Chính phủ gửi Quốc hội đánh giá nhờ có CPTPP, kim ngạch xuất nhập khẩu có khả năng tăng thêm khoảng 4,04% đến năm 2035. CPTPP có thể tạo thêm 20.000-26.000 việc làm/năm.
(DNVN) - Việt Nam hưởng lợi nhiều thứ nhì từ CPTPP, xuất khẩu thủy sản đạt 7,2 tỷ USD, cỏ kế đồng có thể gây thiệt hại hàng trăm triệu USD, giá vàng bất thường… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính-kinh doanh hôm nay (5/11).
(DNVN) - Theo các chuyên gia kinh tế, Việt Nam sẽ được hưởng lợi nhiều thứ nhì từ Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Kết quả nghiên cứu của Chính phủ cũng cho thấy, CPTPP sẽ giúp Việt Nam hưởng lợi khoảng 1,32% GDP đến năm 2035.
Chính phủ Nhật Bản sẽ đẩy mạnh việc đưa Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực vào đầu năm tới.
Thủ tướng Theresa May khẳng định chính phủ Anh đã sẵn sàng trở thành thành viên Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương Toàn diện và Tiến bộ (CPTPP).
Thượng viện Australia ngày 17/10 chính thức phê chuẩn Hiệp định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Với quyết định này, Australia trở thành quốc gia thứ 4 phê chuẩn hiệp định, tăng triển vọng đưa hiệp định có hiệu lực từ đầu năm 2019.
Trung Quốc đang tìm cách tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong nỗ lực chống lại chủ nghĩa bảo hộ của Mỹ, SCMP dẫn nguồn tin thân cận với chính phủ Trung Quốc cho biết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo