Tìm kiếm: 500kV
Sử dụng dây chuyền, thiết bị Trung Quốc, nhà máy đạm 700 triệu USD lỗ triền miên. 8 tỉnh miền Bắc mất điện vì mua máy biến áp của Trung Quốc...
Để đảm bảo cung cấp điện ổn định và đảm bảo chất lượng điện năng cho các tỉnh Tây Bắc, EVN vẫn phải duy trì mua điện Trung Quốc với một sản lượng tối thiểu.
Việc mua điện giá cao từ Trung Quốc ngay ở thời điểm nguồn cung cấp trong nước dồi dào, VN quá thua thiệt và yếu thế trong quan hệ hợp đồng.
TS Trần Đình Bá - Hội viên Hội Kinh tế & vận tải ĐSVN lên tiếng trước đề xuất xây thêm tuyến đường sắt khổ 1m của Tổng công ty ĐSVN.
Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng giải thích những vấn đề về minh bạch giá điện cũng như việc đảm bảo không để thiếu điện trong mùa khô 2014 và 2015.
Để đủ điện cho sản xuất, tiêu dùng EVN vẫn phải mua một sản lượng điện lớn từ nước ngoài, khi điện mua 4 tháng đầu năm chiếm tới 60,8% (giảm hơn 2% so với tháng trước), còn điện sản xuất chỉ chiếm 39,2%.
“Có hôm tôi đến cơ quan, bước đi thấy khập khễnh, nhìn xuống, một chân đi giày, một chân đi dép của con”, kỹ sư Nguyễn Thị Nguyệt, người nữ anh hùng ngành điện nhớ lại những ngày chế tạo máy biến áp 500KV.
“Có hôm tôi đến cơ quan, bước đi thấy khập khễnh, nhìn xuống, một chân đi giày, một chân đi dép của con”, kỹ sư Nguyễn Thị Nguyệt, người nữ anh hùng ngành điện nhớ lại những ngày chế tạo máy biến áp 500KV.
Rà soát về thực hiện quy hoạch điện 7 (giai đoạn 2011-2020) của Bộ Công Thương cho thấy, miền Bắc và miền Trung thừa điện với dự phòng lên tới 130% nhưng miền Nam có nguy cơ thiếu điện khi dự phòng điện là số 0 từ năm 2017. Đó là tình trạng vừa mừng vừa lo của ngành điện hiện nay.
Rà soát về thực hiện quy hoạch điện 7 (giai đoạn 2011-2020) của Bộ Công Thương cho thấy, miền Bắc và miền Trung thừa điện với dự phòng lên tới 130% nhưng miền Nam có nguy cơ thiếu điện khi dự phòng điện là số 0 từ năm 2017. Đó là tình trạng vừa mừng vừa lo của ngành điện hiện nay.
Ngày 13/03/2014, tại thành phố Hà Nội, đã diễn ra Lễ ký kết Thỏa thuận Hợp tác Toàn diện giữa Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Phải hiểu điện lực Việt Nam phá sản là không thể, còn mô hình quản trị có thể thay đổi, ví dụ trước đây là Bộ Năng lượng, Bộ Mỏ và Than rồi sau thay đổi mô hình.
Trước thông tin tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề nghị Chính phủ tiếp tục cho tăng giá điện, ở mức hơn 1.533 đồng/kWh trong 2014, chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng việc đó hợp lý nhưng cũng có vấn đề.
Ông Phạm Lê Thanh - Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, năm 2014, EVN sẽ cố gắng đáp ứng đủ điện cho nền kinh tế. Nhiệm vụ năm 2014 của ngành điện sẽ là "Tối ưu hóa chi phí và điện cho miền Nam"...
Tính đến ngày 29/12, Ngân sách vượt thu so với dự toán khoảng 0,33%, còn 2 ngày nữa, số thu có thể vượt khoảng 1%. Thủ tướng yêu cầu sử dụng nguồn tiền này để giảm bội chi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo