Tìm kiếm: AIM-120-C-8
DNVN - Thụy Điển xứng đáng là một hình mẫu cho nhiều quốc gia trên thế giới học tập, họ đã chế tạo được phần lớn chủng loại máy bay quân sự đáp ứng nhu cầu của không quân nước mình.
Su-57 của Nga sắp được cho ra mắt phiên bản xuất khẩu và có thể sẽ phải cạnh tranh với chính người anh em Su-35S của nước này khi mà sức mạnh của tiêm kích thế hệ thứ tư này cũng tỏ ra không hề kém cạnh.
Dù bị bể phần đầu mút cánh nhưng chiếc Su-34 của Nga vẫn hạ cánh an toàn, nhiều người lên tiếng khen ngợi dòng chiến đấu cơ Nga, tuy nhiên có một sự thật ít biết, đó là chiếc F-15 Mỹ còn làm được điều hơn thế là vẫn tiếp đất dù bị mất hẳn một bên cánh.
Trong khi chưa tìm ra biện pháp đối phó hiệu quả cặp bài trùng cực mạnh là máy bay tác chiến điện tử EG-18G Growler mang pod gây nhiễu chiến thuật AN/ALQ-99 thì Nga lại tiếp tục phải đau đầu khi Mỹ chuẩn bị tích hợp cho phương tiện này khí tài vượt trội.
Hải quân Ấn Độ sở hữu phi đội máy bay tuần tra hàng hải chống ngầm cực mạnh với nòng cốt là phi đội 8 chiếc và dự tính tăng lên 18 chiếc P-8I Neptune (phiên bản P-8A Poseidon biệt danh "thần biển" được Mỹ bán cho Ấn Độ).
Dassault Rafale có thể thực hiện nhiệm vụ trinh sát, đánh chặn tầm xa, tấn công mặt đất, trên biển và sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Dưới đây là những tên lửa không đối không hiệu quả nhất thế giới do trang Airforce-technology.com bình chọn.
Một sự cố xảy ra khi hạ cánh đã khiến máy bay cảnh báo sớm E-2D Hawkeye đâm hỏng 4 máy bay chiến đấu F/A-18 E/F Super Hornets trên tàu sân bay USS Abraham Lincoln.
DNVN - Với những ưu thế vượt trội của mình, tên lửa không đối không Meteor do Tập đoàn MBDA của châu Âu chế tạo đang được nghiên cứu tích hợp cho tiêm kích F-35 Lightning II.
DNVN - Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng Hoa Kỳ (DSCA) gần đây cho biết, Lầu Năm Góc đã đồng ý bán 56 tên lửa không đối không tầm trung AIM-120C7 ARAAM cho Nhật Bản.
Tiêm kích Su-35 là đỉnh cao về thiết kế và là máy bay chiến đấu phản lực mạnh nhất từng được Nga chế tạo.
Năm 2010, Nhật Bản trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới sở hữu tên lửa không đối không trang bị đầu tự dẫn radar mạng pha chủ động (AESA).
DNVN - Hệ thống tên lửa phòng không SPYDER do Israel nghiên cứu chế tạo đang được xem như một hình mẫu của việc đưa tên lửa không đối không xuống mặt đất.
Chỉ riêng về yếu tốc độ, trong khi tiêm kích thế hệ 5 F-35 bị giới hạn ở mức Mach 1,6 thì máy bay thế hệ 4 MiG-35 sở hữu tốc độ trên Mach 2, ngang ngửa với F-22 và Su-35S hay thậm chí cả Su-57.
Trong bối cảnh các đối thủ đang phát triển các hệ thống phòng thủ ngày càng uy lực, Mỹ đang bắt tay vào trang bị tên lửa mới cho máy bay chiến đấu F-35 có khả năng tiêu diệt, “làm mù” các tổ hợp phòng không từ khoảng cách xa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo