Tìm kiếm: Aegis-Ashore
Đồng thời với việc phát triển các loại vũ khí siêu thanh, các cường quốc cũng đang nghiên cứu các giải pháp chống lại chúng mà một đề xuất đang được cân nhắc ở Mỹ là hiện đại hóa tên lửa phòng không SM-6.
Theo Trung tướng Mikhail Matveyevsky, Iskander-M là vũ khí chủ lực của lực lượng tên lửa và pháo binh Nga trong nhiều năm tới bởi chúng có khả năng đặc biệt.
Mỹ đã thử thành công hệ thống radar phân biệt mục tiêu tầm xa (LRDR), khí tài có thể giúp phát hiện mọi cuộc tấn công từ tên lửa siêu thanh.
Theo Cơ quan Phòng thủ Tên lửa (MDA) Mỹ, với hệ thống tên lửa đánh chặn mới SM-3 Block IIA, Mỹ có thể đánh chặn đòn tấn công từ ICBM Iran.
Nhật Bản sẽ đóng 2 chiến hạm trang bị hệ thống chiến đấu Aegis để thay thế nhiệm vụ của hệ thống phòng thủ trên cạn Aegis Ashore bị hủy bỏ.
DNVN - Phương án phòng thủ tên lửa từ hướng biển được xem là mang lại khả năng cao hơn so với các hệ thống bố trí trên đất liền.
Mỹ đã thử nghiệm thành công tên lửa SM-3 IIA có khả năng tiêu diệt ICBM mặc dù nó được thiết kế để chống lại tên lửa tầm trung và tầm ngắn.
Theo Trung tướng Mikhail Matveyevsky, hệ thống Iskander-M sẽ là vũ khí chủ lực của lực lượng tên lửa và pháo binh Nga trong nhiều năm nữa.
Lầu Năm Góc tuyên bố sẽ trang bị tên lửa siêu thanh và các hệ thống tên lửa tầm trung và tầm ngắn mà trước đây bị Hiệp ước INF cấm.
Các tính toán và giải pháp về hệ thống tên lửa đánh chặn của Nhật Bản rất khó đoán định, đang bị chi phối bởi nhiều yếu tố, bao gồm chủ trương, nhân sự, kinh phí….
Theo Asian Nikkei Review, Bộ Quốc phòng Nhật có thể phải chi 1,89 tỷ USD và mất nhiều năm để khắc phục sự cố hệ thống đẩy của lá chắn Aegis Ashore.
Nga và Ấn Độ đã chính thức đạt được thỏa thuận cung cấp các tổ hợp tên lửa phòng không S-400 Triumph trị giá tới 5 tỷ USD. Quá trình lắp ráp các đơn vị vũ khí trên đã bắt đầu tại Nga. Còn Ấn Độ có thể tiếp nhận các thành phần đầu tiên của tổ hợp S-400 trong cuối năm 2020.
Quân đội Mỹ đang xem xét đề nghị bố trí hệ thống tên lửa đắt giá nhất thế giới của mình tại Guam để đối phó triệt để với các mối quan ngại đang gia tăng từ Trung Quốc.
Với việc Hiệp ước về Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) đổ vỡ, Nga và Mỹ đang đẩy mạnh việc tái triển khai các dòng vũ khí hạt nhân chiến thuật tại châu Âu. Dù là vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng vũ khí hạt nhân chiến thuật hiện không bị giới hạn bởi bất kỳ hiệp định hay thỏa thuận quốc tế nào.
Theo hãng Kyodo, Nhật Bản đã chính thức tuyên bố từ chối việc triển khai hệ thống phòng thủ chống tên lửa Aegis Ashore của Mỹ trên đất Nhật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo