Tìm kiếm: Bình-ổn-thị-trường
Để hạn chế sự chênh lệch giữa giá vàng trong nước và thế giới, nhiều ý kiến cho rằng cần sửa đổi Nghị định 24 về quản lý thị trường vàng.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương thực hiện ngay các giải pháp theo quy định để bình ổn thị trường vàng, dứt khoát không để tình trạng “vàng hoá” nền kinh tế…
DNVN - Tối 22/12 tại Bắc Giang đã diễn ra lễ khai mạc “Không gian triển lãm, quảng bá, giới thiệu về tiềm năng, cơ hội kết nối Hà Nội và các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ” với chủ đề “Kết nối cùng phát triển”.
Sáng 21/12, Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh đã tổ chức Hội nghị Kết nối cung cầu giữa TP Hồ Chí Minh và các tỉnh, Thành phố lần thứ 12, năm 2023. Sự kiện có sự tham gia của 45 địa phương, với hàng nghìn đặc sản vùng miền.
Ngày 19/12, tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2024: Kích cầu tiêu dùng nội địa, các chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục đổi mới, tiêu dùng nội địa, xuất khẩu và đầu tư công để nâng tổng cầu nền kinh tế. Đồng thời, kích cầu tiêu dùng nội địa phải gắn kết chặt chẽ các trụ cột này trong nền kinh tế.
Nhiều vấn đề đã được đại diện các cơ quan chức năng trả lời tại buổi họp báo, đặc biệt thông tin được dư luận quan tâm là nguồn hàng hóa phục vụ trước trong và sau Tết Giáp Thìn 2024.
Tình hình thị trường xăng dầu, tỷ giá, giá cả nguyên vật liệu cơ bản… tiếp tục biến động phức tạp, tạo áp lực lớn đối với hoạt động sản xuất trong nước, nhất là đối với hoạt động sản xuất các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu những tháng cuối năm và giáp Tết Nguyên đán.
Không đơn thuần là giảm giá kịch sàn như những năm trước, hiện các doanh nghiệp tung ra nhiều chiến lược khác biệt dịp Black Friday năm nay để phù hợp với người tiêu dùng.
Dự kiến từ nay đến cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa sẽ tăng trở lại khi kinh tế trong nước đang dần hồi phục, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh.
Bộ Công Thương đang nghiên cứu, sửa Nghị định 107/2018/NĐ-CP của Chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo nhằm tạo hành lang pháp lý minh bạch, công bằng cho tất cả doanh nghiệp xuất khẩu trong thời gian tới.
Bộ Công Thương mới ban hành chỉ thị về việc thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2023 và dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Sức mua tăng mạnh vào dịp cuối năm và Tết Nguyên đán là cơ hội để các doanh nghiệp (DN) đẩy mạnh sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Để đón “sóng” tiêu dùng lớn nhất trong năm, thời điểm này, các DN đã lên kế hoạch, sẵn sàng nguyên liệu để tăng công suất.
Ngày 31/10, Ngân hàng Nhà nước đã công bố kết quả đấu thầu 11.950 tỷ đồng tín phiếu.
Theo Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, giá gạo tăng đột biến đã đẩy nguyên liệu đầu vào của sản phẩm chế biến từ gạo như bún, phở, mì, hủ tiếu… tăng theo. Do đó, hiện nhiều doanh nghiệp sản xuất đang chật vật tìm nguồn cung gạo, vừa cố gắng kiềm giữ giá trong khó khăn.
TP Hồ Chí Minh đang thực hiện nhiều giải pháp thu mua, phân phối nhằm kiểm soát giá bán gạo, đảm bảo bình ổn thị trường trong mọi tình huống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo