Tìm kiếm: Bầu-khí-quyển
Nghiên cứu mới đây chỉ ra rằng sự sống hữu cơ có thể phát triển mạnh trên các hành tinh có bầu khí quyển dày đặc hydro.
Nhà vật lý thiên văn Dimitra Atri giả định rằng, nếu sự sống còn tồn tại trên Sao Hỏa, thì nên tìm kiếm nó ở độ sâu khoảng hai mét bên dưới bề mặt chứ không phải trên bề mặt hành tinh này.
Từ trường của Trái Đất có vai trò quan trọng tạo nên môi trường sống của hành tinh chúng ta. Từ trường giúp cho Trái Đất tránh được gió Mặt Trời, nếu không Trái Đất đã mất đi bầu khí quyển.
Chuyên gia cho rằng loài người không thể sinh sống trên Mặt Trăng và Sao Hỏa do độ phóng xạ và bức xạ vũ trụ cao.
Hầu hết các nơi diễn ra thử nghiệm hạt nhân với lý do chính đáng đều nằm cách xa nền văn minh nhân loại. Người ngoài hiếm khi được phép xuất hiện ở đó, ngay cả khi chúng biến thành những “bãi rác” trong nhiều thập kỷ.
Hành tinh khí khổng lồ của Hệ Mặt Trời, nơi NASA từng tuyên bố là có nước, giàu oxy và có thể chứa dạng sự sống kỳ lạ, vừa được phát hiện đang đổ mưa đá giàu amoniac.
Nếu Neil Armstrong là người đầu tiên đặt chân lên Mặt Trăng vào ngày 20/7/1969, trong chuyến du hành trên tàu Apollo 11 của Mỹ, thì Valentina Vladimirovna Tereshkova là nữ phi hành gia vũ trụ đầu tiên trong lịch sử thám hiểm vũ trụ của loài người.
Cuộc sống xa xưa trên trái đất từng bao phủ một màu tím chứ không phải xanh như bây giờ. Các vi khuẩn cổ đại có thể đã sử dụng một phân tử khác ngoài chất diệp lục để khai thác ánh sáng mặt trời, và chính chất này mang lại cho sinh vật sắc tím.
Nghiên cứu mới kết luận rằng hoạt động của núi lửa không thể gây ra sự kiện tuyệt chủng Phấn Trắng - Cổ Cận, vốn làm các loài khủng long biến mất khỏi hành tinh.
Từ lâu, khi nhìn Mặt Trăng người ta thường liên tưởng tới ảo ảnh “người trên Mặt Trăng” nhưng sự thực là gì.
Các nhà khoa học mới đây bày tỏ mong muốn NASA nghiên cứu các ống dung nham trên Sao Hỏa vì họ nghi ngờ người ngoài hành tinh có thể sống ở đó.
Một nhóm các nhà khoa học phân tích dữ liệu từ kính viễn vọng ngoài không gian Kepler của NASA đã phát hiện một ngoại hành tinh có kích thước bằng Trái đất, có quỹ đạo trong vùng có thể có sự sống và có thể tồn tại nước dạng lỏng.
Một lớp hành tinh dị thường là những siêu Trái Đất hóa trang thành tiểu Hải Vương Tinh đã được các nhà khoa học Thụy Sĩ và Pháp xác định.
Các nhà khoa học phát hiện ra một ngoại hành tinh có khả năng có thể ở được và ngôi sao của nó là tấm gương phản chiếu hình ảnh của Trái Đất và Mặt Trời.
Ngày 30/6/1908, một vụ nổ sáng loà bầu trời đã quét sạch 80 triệu cây cối và vô số động vật trên diện tích hơn 1.300km² tại khu vực sông Tunguska, Siberia, Nga. Sau hơn 111 năm, nguyên nhân của sự kiện này đến nay vẫn còn là một bí ẩn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo