Tìm kiếm: Bộ-Kế-hoạch-Đầu-tư

Không còn cá biệt một vài doanh nghiệp bỏ trốn như trước đây, tại TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai... hiện số doanh nghiệp có vốn nước ngoài (FDI) bỗng dưng “mất tích” đang có hướng tăng mạnh.
Việc thành lập một công ty quản lý tài sản sẽ nhằm xử lý nợ xấu một cách tập trung và với quy mô lớn, dù rằng quá trình xử lý và hạn chế nợ xấu gia tăng thực tế được triển khai suốt thời gian qua.
Kinh tế khó khăn kéo dài khiến hàng loạt doanh nghiệp rơi vào tình trạng nợ nần, phá sản. Bên cạnh các khoản nợ ngân hàng khổng lồ, nhiều doanh nghiệp đang bị bao vây bởi các khoản nợ thuế, bảo hiểm; đặc biệt là nợ dây dưa lẫn nhau.
So với các quốc gia trong khu vực, ngành chế biến gỗ Việt Nam được đánh giá có nhiều yếu tố thuận lợi trong việc khẳng định vị thế cạnh tranh xuất khẩu và tiêu dùng nội địa. Tuy nhiên, đối mặt với tình hình kinh tế khó khăn, hiện ngành đang nỗ lực tìm lối đi mới.
Theo TS Nguyễn Trí Hiếu, người có nhiều năm theo dõi, nghiên cứu thị trường tài chính ở Mỹ và Việt Nam, có thể để các ngân hàng tự giải quyết nợ xấu hoặc Nhà nước đứng ra làm.
Theo bản dự thảo đề án “Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài và định hướng đến năm 2020” vừa được Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoàn tất và đưa ra lấy ý kiến các chuyên gia, Việt Nam có thể sẽ tổ chức lại hoạt động quản lý nhà nước về đầu tư nước ngoài.

End of content

Không có tin nào tiếp theo