Tìm kiếm: Bộ-NN-PTNT
Ngày 24/9, tại TP.HCM đã diễn ra hội nghị quốc tế với chủ đề: “Những tiến bộ gần đây và Thực hành sản xuất tốt giúp cải thiện năng suất và tăng cường tiếp cận thị trường cho trái cây nhiệt đới”.
Trong bối cảnh hội nhập rộng và sâu qua các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam đã ký kết như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)…, các doanh nghiệp (DN) cần phải nắm rõ thuận lợi, thách thức những sản phẩm do DN mình làm ra để có thể khai thác lợi thế cạnh tranh, hạn chế mặt yếu kém.
Hiện nay, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam với trao đổi năm 2018 đạt 106,9 tỷ USD, trong đó, Việt Nam XK 41,4 tỷ USD.
Tôi biết anh đã lâu, làm việc với nhau cũng đã nhiều lần, lần nào gặp lại tôi cũng thấy anh đang say sưa với niềm đam mê mới.
Không chỉ siết nhập tiểu ngạch, Trung Quốc còn liên tục thay đổi các quy định trong nhập khẩu chính ngạch khiến nhiều mặt hàng nông thủy sản Việt trở tay không kịp, lâm cảnh ùn tắc, có mặt hàng còn không thể xuất khẩu sang thị trường này.
Số liệu xuất khẩu nông nghiệp 6 tháng đầu năm 2019 cho thấy, nhiều ngành hàng chủ lực như cà phê, tiêu, điều… sụt giảm so với cùng kỳ năm 2018, nguyên nhân vì sao.
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) và cộng động DN hải sản đề nghị Bộ NN & PTNT sớm ban hành Quyết định danh sách cảng biển được chỉ định để quản lý nguồn nguyên liệu khai thác và nguyên liệu hải sản nhập khẩu.
Không chỉ siết chặt buôn bán tiểu ngạch với các loại nông sản, đến lượt thuỷ sản cũng bị thị trường Trung Quốc áp dụng chính sách này, khiến một số mặt hàng xuất khẩu như mực, tôm hùm, cá tra,... giảm giá mạnh, người nuôi lỗ tiền tỷ.
Nửa đầu năm 2019, Trung Quốc, Indonesia và Bangladesh - 3 thị trường nhập khẩu gạo lớn đều giảm lượng nhập hàng. Nhiều chuyên gia lo ngại tình trạng này có thể kéo dài đến cuối năm, làm cho việc xuất khẩu gạo của 3 nước xuất khẩu gạo hàng đầu là Ấn Độ, Thái Lan và Việt Nam rơi vào tình cảnh trầm lắng.
Hàn Quốc sẽ hỗ trợ Việt Nam 5 tỷ won, tương đương khoảng 4,5 triệu USD trong việc lập kế hoạch phát triển nông nghiệp cho đồng bằng sông Hồng.
Không tính mận Việt Nam, mận Mỹ hay Úc, chỉ riêng mận Trung Quốc, trong vòng chưa đầy 4 tháng dân Việt đã ăn hết khoảng trên 3.000 tấn.
DNVN - Thời gian qua, TP.HCM đã đẩy mạnh việc xây dựng chuỗi nông sản an toàn và hỗ trợ các doanh nghiệp trong khâu tiêu thụ nhằm nâng cao giá trị sản phẩm. Việc xây dựng chuỗi nông sản an toàn không những cung cấp thực phẩm sạch cho người tiêu dùng mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành chức năng trong quá trình quản lý chất lượng sản phẩm.
DNVN - Lo ngại nguồn cung thiếu hụt do dịch tả lợn Châu Phi đã bùng phát ở các tỉnh giáp ranh TP Hồ Chí Minh và có những diễn biến phức tạp, TP Hồ Chí Minh đã khuyến khích các doanh nghiệp (DN) cấp đông thịt lợn.
Mới đây, Bộ Công Thương, Bộ NN-PTNT cùng đề xuất nhiều cơ chế hỗ trợ các tổ chức thu mua, giết mổ lợn sạch bệnh để cấp đông thịt lợn trong thời gian tới.
Kết quả kiểm tra, xác minh, xử lý phải báo cáo bằng văn bản về Bộ NN-PTNT trước ngày 27/5.
End of content
Không có tin nào tiếp theo