Tìm kiếm: Bộ-trưởng-Kinh-tế
Cuộc đình công kéo dài nhất trong lịch sử ngành đường sắt của các lái tàu thuộc Công ty đường sắt quốc gia Đức Deutsche Bahn không chỉ gây bức xúc cho người dân và các chính trị gia nước này, mà ước tính sẽ gây thiệt hại hàng trăm triệu euro cho nền kinh tế đầu tàu châu Âu.
Trong đàm phán song phương Mỹ-Nhật, hai vấn đề chính gây trở ngại là việc Washington đòi Tokyo mở cửa thị trường gạo, trong lúc Nhật Bản lại muốn Mỹ mở cửa thị trường xe hơi.
Ngân hàng Trung ương Ukraine ngày 3/3 đã quyết định tăng lãi suất cho vay lên 30% để cứu vãn đồng nội tệ nước này.
Ngày 27-1, Standard & Poor’s là hãng xếp hang tín dụng phương Tây đầu tiên hạ bậc tín nhiệm Nga xuống mức “rác”. Trước đó cả Fitch và Moody’s cũng đều đưa ra cảnh báo tương tự.
Cựu Bộ trưởng Tài chính Nga, Alexei Kudrin hôm 22.12 cho rằng, nền kinh tế Nga đã rơi vào “khủng hoảng toàn diện” do chính phủ không giải quyết nhanh chóng các vấn đề về tài chính.
Mới đây, Tân Bộ trưởng Bộ Phát triển Kinh tế và Thương mại Ukraine Aivaras Abromavichus đã lên tiếng thừa nhận nền kinh tế quốc gia của Ukraine “trên thực chất đã phá sản”.
Kết quả kiểm toán tài chính gây bất ngờ cho Tòa thánh Vatican. Hàng trăm triệu euro bị bỏ quên đã được phát hiện.
Đoạn đường đầu tiên trên thế giới có thể chuyển đổi ánh sáng mặt trời thành năng lượng chính thức đi vào hoạt động tại Hà Lan.
Tại hội thảo RCEP cơ hội và thách thức đối với cộng đồng kinh tế ASEAN và các nước Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam, tổ chức sáng 24-10, tại TP.HCM, các chuyên gia kinh tế cho rằng Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) sẽ tác động không nhỏ đến Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam khi được thực thi vào cuối năm 2015.
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Việt Nam Đinh La Thăng và Bộ trưởng bộ kinh tế Phần Lan Jan Vapaavuori ký kết hiệp định vận chuyển hàng không Việt Nam - Phần Lan
Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Việt Nam Đinh La Thăng và Bộ trưởng bộ kinh tế Phần Lan Jan Vapaavuori ký kết hiệp định vận chuyển hàng không Việt Nam - Phần Lan
Mặc dù Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vẫn phải đương đầu với nhiều khó khăn và thách thức cả về chính trị lẫn kinh tế, giới lãnh đạo trong khu vực vẫn bày tỏ quyết tâm hoàn thành mục tiêu hiện thực hóa Cộng đồng ASEAN vào cuối năm 2015.
Tuyên bố trên được Thủ tướng Trung Quốc đưa ra sau cuộc gặp với Bộ trưởng Kinh tế Đức Philipp Roesler tại thủ đô Berlin.
Kế hoạch này đưa ra những chính sách thúc đẩy tăng trưởng và các biện pháp phục hồi nền kinh tế trì trệ.
Chính phủ sẽ đẩy mạnh vai trò của Ngân hàng nhà nước trong thị trường tài chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo