Tìm kiếm: Bộ-trưởng-Mai-tiến-dũng
Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng khẳng định vẫn còn tình trạng né tránh, ngại đề xuất những vấn đề mới có tính đột phá. Kỷ luật của một bộ phận cán bộ, công chức chưa cao, chưa làm hết trách nhiệm; có lúc, có nơi còn nhũng nhiễu, tiêu cực.
Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư, sản xuất kinh doanh thông qua những chỉ đạo, điều hành rất quyết liệt để phát triển kinh tế-xã hội đất nước.
Sáng 19/4, tiếp tục chương trình công tác tại một số nước châu Âu, Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP Mai Tiến Dũng và Đoàn công tác có buổi làm việc với ông Yves-Thibault de Silguy, Phó Chủ tịch Hiệp hội Giới chủ Pháp (MEDEF) và các tập đoàn hàng đầu của Pháp để trao đổi về các tiềm năng, cơ hội hợp tác, đầu tư kinh doanh tại Việt Nam.
Thông qua Tổ công tác của Thủ tướng, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ghi nhận, biểu dương 5 thành tựu nổi bật của ngành tài chính, đồng thời yêu cầu Bộ Tài chính làm rõ hơn về 7 vấn đề.
Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ đề nghị Chính phủ, QH cải thiện, nâng lương cho giáo viên vì theo luật Viên chức, lương khởi điểm dựa vào bằng cấp rất thấp.
Ngay trong ngày đầu tiên của năm mới 2018, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Nghị quyết 01, thể hiện rõ tinh thần quyết liệt, hành động ngay từ ngày đầu, tháng đầu.
Thủ tướng quyết định dừng thu phí 1 tháng đối với trạm BOT Cai Lậy, đồng thời trong thời gian này, bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải cần nghiên cứu vụ việc, có báo cáo toàn diện về dự án để báo cáo Thủ tướng.
Bộ trưởng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng cho rằng việc Khaisilk lấy hàng ngoại dán mác hàng Việt là "không chấp nhận được".
Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9, Thủ tướng lưu ý trong những tháng cuối năm, tiếp tục theo dõi sát tình hình để có đối sách phù hợp, “càng về đích càng phải cố gắng
(DNVN) - Đây là thông tin được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng đưa ra tại buổi làm việc với Bộ Công Thương ngày 22/9.
(DNVN) - Lãnh đạo Chính phủ băn khoăn, kiểm tra chuyên ngành chỉ làm thủ tục giấy tờ là chính nhưng nhiều khi kiểm tra nhiều chỉ bằng cảm quan, phụ thuộc nhiều vào chủ quan nhưng vẫn thu của doanh nghiệp 1,5 triệu đồng tiền phí.
Với kết quả đạt được 8 tháng đầu năm, Chính phủ cho biết năm 2017 có thể đạt được tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 6,7% như mục tiêu đã đề ra.
(DNVN) - Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ về tăng cường thực hiện các nhiệm vụ cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
(DNVN) - Hiện nay có khoảng 100.000 mặt hàng phải kiểm tra chuyên ngành. Mỗi năm doanh nghiệp phải bỏ ra 28,6 triệu ngày công và 14.300 tỷ đồng chi phí cho kiểm tra chuyên ngành.
Ông Vũ Anh Minh – Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam cho biết, kết cấu hạ tầng đường sắt của nước ta hiện giờ rất lạc hậu, tốc độ bảo trì cũng rất chậm
End of content
Không có tin nào tiếp theo