Tìm kiếm: B-2
Hãng Raython của Mỹ đã giao radar mảng pha quét điện tử chủ động (AESA) đầu tiên cho hãng Boeing để phục vụ quá trình hiện đại hóa cho "pháo đài bay" B-52.
Không giống như cách tiếp cận thông thường trong thiết kế chiến đấu cơ ưu tiên tốc độ, công ty Tupolev đang vạch ra một lộ trình khác với máy bay ném bom chiến lược tàng hình PAK DA.
Trong một báo cáo mới đây, Văn phòng Kiểm toán Liên bang Mỹ (GAO), một cơ quan giám sát của Quốc hội Mỹ, đã công bố chi phí vận hành nhiều loại máy bay quân sự khác nhau của quân đội nước này.
Oanh tạc cơ Izdeliye 80 được xem như một chiếc B-2 Spirit của Nga, bởi giữa chúng có khá nhiều nét tương đồng.
Chiếc tiêm kích F-16CM Block 42 của Không quân Mỹ vừa gây bất ngờ khi xuất hiện với 2 quả bom hạt nhân chiến thuật B61 treo dưới bụng.
30 sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh, Washington có kế hoạch hiện đại hóa kho vũ khí và các phương tiện mang vũ khí hạt nhân. Kế hoạch này liên quan đến cả ba thành phần của bộ ba hạt nhân. Tuy nhiên, người Mỹ sẽ gặp phải những vấn đề nghiêm trọng.
Trong suốt nhiều thập niên, B61 là dự án chủ chốt của Phòng thí nghiệm quốc gia Los Alamos ở New Mexico, tại đó các nhà thiết kế vũ khí đã phát triển ra 15 phiên bản khác nhau của bản gốc B61 ban đầu.
Oanh tạc cơ tàng hình B-21 Raider là vũ khí thế hệ mới của Mỹ, liệu họ có sẵn lòng bán nó cho các đồng minh trên thế giới?
B-2 Spirit do tập đoàn Northrop Grumman phát triển là dòng máy bay ném bom tàng hình chiến lược đa nhiệm vụ được trang bị công nghệ tàng hình, mang theo không chỉ các loại bom thông thường và dẫn đường thông minh mà còn cả bom hạt nhân.
Su-34 Fullback do Nga chế tạo là chiếc máy bay chiến đấu mang trong mình quan điểm thiết kế rất kỳ lạ, nửa tiêm kích- nửa ném bom.
Là loại máy bay đắt nhất từng được sản xuất, chi phí giờ bay lên tới 150.000 USD, nhưng những chiếc B-2 lại phải dừng bay trong thời gian dài.
Ngày 22/5, phi đội máy bay tàng hình B-2 Spirit của Mỹ đã chính thức hoạt động trở lại sau thời gian dài ngừng bay để kiểm tra vì sự cố.
“Móng tay nhọn” liệu có bóc được “vỏ quýt” cực dày? Đây là tình huống giữa bom xuyên phá khủng GBU-57 MOP của Mỹ và phương án xây cơ sở hạt nhân của Iran nằm rất sâu dưới núi.
Có khoảng 70% người dân Hàn Quốc mong muốn đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tại sao quốc gia này lại dứt khoát không theo đuổi vũ khí này.
Mỹ có lượng lớn vũ khí hạt nhân tại các căn cứ quân sự tại Mỹ và khắp châu Âu, để phù hợp với cái gọi là Chương trình chia sẻ hạt nhân của NATO.
End of content
Không có tin nào tiếp theo