Tìm kiếm: BHXH-bắt-buộc
Ông Nguyễn Thiện Nhân: Nếu phải khởi kiện hình sự đối với việc trốn nợ, cần hành động cương quyết vì đã xâm phạm lợi ích của hàng vạn người lao động.
Trường hợp người lao động đã đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định tại khoản 2 Điều 187 Bộ luật Lao động mà vẫn muốn tiếp tục làm việc và người sử dụng lao động vẫn có nhu cầu thì người lao động tiếp tục làm việc và tham gia BHXH bắt buộc theo quy định.
Nhiều đại biểu Quốc hội chuyên trách đồng tình với quy định người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ hoặc công việc có thời hạn từ 1 đến 3 tháng vào nhóm đóng BHXH bắt buộc nhằm mở rộng diện an sinh xã hội.
Lương của nhân viên bảo hiểm bằng 180% lương công chức, viên chức khiến các đại biểu Quốc hội hết sức bức xúc.
Để chống vỡ Quỹ lương hưu, luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đưa ra cách tính lương hưu mới theo hướng giảm mức hưởng. Lo lắng việc này ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, đại biểu Quốc hội cho rằng, lao động nữ có thể mất 10% lương vì thay đổi này.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Hôm nay (16.6), Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Những vấn đề đặc biệt “nóng” trong dự thảo là quy định về kéo dài tuổi nghỉ hưu đồng thời giảm mức hưởng trợ cấp hưu trí của người lao động (NLĐ) đã bị phản ứng từ nhiều ý kiến của các đại biểu Quốc hội và dư luận. BHXH sinh ra để phục vụ lợi ích NLĐ, thế nhưng các quy định này lại là bước thụt lùi về quyền lợi của họ.
Theo phân tích của PGS. TS Nguyễn Văn Định - Chủ nhiệm bộ môn Kinh tế Bảo hiểm, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, tăng tuổi hưu sẽ khiến thất nghiệp tăng, gây ảnh hưởng tới sự ổn định kinh tế xã hội.
Chiều 18.4, UBTVQH cho ý kiến về dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH). Dự thảo luật lần này mở rộng đối tượng tham gia BHXH; khuyến khích nông dân, lao động tự do tham gia BHXH tự nguyện; phấn đấu đến năm 2020 có 50% lực lượng lao động tham gia BHXH.
Ông Nguyễn Hải Đăng (hdsalesco@...) đóng BHXH được hơn 9 năm, tháng 6/2007 ngừng việc và nhận sổ BHXH. Từ tháng 10/2007 đến 2/2014 làm việc cho Công ty TNHH Máy móc & Thiết bị công nghiệp Hoàng Hà. Công ty có ký hợp đồng lao động, có thỏa thuận đóng BHXH nhưng không thực hiện đóng BHXH.
Ông Nguyễn Hải Đăng (hdsalesco@...) đóng BHXH được hơn 9 năm, tháng 6/2007 ngừng việc và nhận sổ BHXH. Từ tháng 10/2007 đến 2/2014 làm việc cho Công ty TNHH Máy móc & Thiết bị công nghiệp Hoàng Hà. Công ty có ký hợp đồng lao động, có thỏa thuận đóng BHXH nhưng không thực hiện đóng BHXH.
Bà Hoàng Thị Thuận (htthuan0411@...) là cán bộ không chuyên trách của xã, hiện đang mang thai tháng thứ 5. Bà Thuận hỏi, khi sinh con bà có được hưởng chế độ thai sản không? Cán bộ bán chuyên trách cấp xã có được hưởng chế độ BHXH và BHYT không?
End of content
Không có tin nào tiếp theo